Tìm hiểu tính chất hóa học của sắt và ứng dụng của sắt trong thực tiễn
Bài viết sau đây là cái nhìn chung nhất về sắt và các tính chất hóa học quan trọng của nguyên tố này, nhằm giúp bạn hiểu hơn cũng như làm quen các bài tập về nguyên tố Fe, mời các bạn cùng đón đọc!
Sắt là một kim loại phổ biến trên bề mặt Trái Đất, là một trong những nguyên tố hóa học quan trọng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, ký hiệu của sắt là Fe với số hiệu nguyên tử là 56, sắt là kim loại đứng sau nhôm và đứng trước Cr trong phân nhóm VIIIB chu kỳ thứ tư. Sắt và niken là hai nguyên tố hóa học đồng tham gia phản ứng hạt nhân tại tâm của các vì sao mà không phải thông qua hoạt động xúc tác ví dụ như các vụ nổ. Hơn thế nữa Fe còn tham gia cấu thánh nên lớp vỏ ngoài và trong của lõi Trái Đất, chính vì vậy sắt được tìm thấy khá nhiều và đặng biệt là dưới dạng quặng sắt và rất khó tìm thấy ở dạng tự do.
Tên, ký hiệu | Sắt, Fe |
---|---|
Hình dạng | Ánh kim xám nhẹ |
Khối lượng riêng của sắt (Z) | 26 |
Trọng lượng riêng của sắt (±) (Ar) | 55,845(2) |
Phân loại | kim loại chuyển tiếp |
Nhóm, phân lớp | 8, d |
Chu kỳ | Chu kỳ 4 |
Cấu hình electron | [Ar] 3d6 4s2 |
mỗi lớp | 2, 8, 14, 2 |
Mới nhất:
Tính chất vật lý | |
---|---|
Màu sắc | Ánh kim xám nhẹ |
Trạng thái vật chất | Chất rắn |
Nhiệt độ nóng chảy | 1811 K (1538 °C, 2800 °F) |
Nhiệt độ sôi | 3134 K (2862 °C, 5182 °F) |
Mật độ | 7,874 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa) |
Mật độ ở thể lỏng | ở nhiệt độ nóng chảy: 6,98 g·cm−3 |
Nhiệt lượng nóng chảy | 13,81 kJ·mol−1 |
Nhiệt bay hơi | 340 kJ·mol−1 |
Nhiệt dung | 25,10 J·mol−1·K−1 |
Các loại sắt thương gặp:
Trong điều kiện đun nóng và nhiệt độ cao sắt hầu hết đều phản ứng với các phi kim. Đặc biệt với một số phi kim mạnh như \(Cl_2\) thì tạo ra các hợp chất sắt +3.Còn khi tác dụng với ôxy sẽ tạo ra oxit sắt II hoặc oxit sắt từ.
Ví dụ:
\(2Fe + 3Cl_2 → 2FeCl_3\)
\(FeO + Fe_2O_3 → Fe_3O_4\)
\(3Fe + 2O_2 → Fe_3O_4\) (Vì khi Fe phản ứng với Oxi ở nhiệt độ cao, tao ra đồng thời \( (FeO \ và \ Fe_2O_3)\) và lại tự xúc tác với nhau)
Sắt dễ bị oxi hóa trong không khí, hay còn gọi là phản ứng rỉ:
\(4Fe + O_2 + nH_2O → 2Fe_2O_3.nH_2O\)
Đối với các phi kim yếu hơn như S,..tạo ra sản phẩm là hợp chất sắt II: \(Fe + S → FeS\)
Phản ứng thế điện cực: \(Fe_2+(dd) + 2e → Fe E_o= -0.44V\)
Chứng minh đuộc sắt là một kim loại có tính khử
Sắt bị hòa tan trong các dung dịch axit: \(HCl, H_2SO_4\). Phản ứng thường gặp:
\(Fe + 2HCl → FeCl_2 + H_2\)
\(Fe + H_2SO_4 → FeSO_4 + H_2\)
Hay \(FeO + 2H+(dd) → Fe+(dd) + H_2\)
Tác dụng với \(HNO_3, H_2SO4\) đặc nóng - axit có tính oxi hóa mạnh thì phản ứng tạo ra hợp chất Fe III và các sản phẩm khử của nito:\(N_2O, NO, NO_2\) hoặc của lưu huỳnh: \(SO_2.\)
Ở nhiệt độ thường, \(HNO_3, H_2SO4\) đặc, Fe tạo ra lớp oxit bảo vệ nên kim loại trở nên "thụ động", không bị hòa tan và đẩy các kim loại yếu hơn nó ra khỏi hỗn hợp muối.
\(Fe + Cu(NO_3)_2 → Fe(NO_3)_2 + Cu\)
Xem thêm: Bài tập về sắt
Sắt có tính ứng dụng vô cùng cao và nó chiếm đến 95% tổng khối lượng được sản xuất ra hàng năm trên thế giới. Một số ứng dụng phổ biến của sắt như sau:
Với những lý thuyết bổ ích trên hy vọng các bạn đã hiểu được tính chất hóa học cũng như ứng dụng của sắt trong đời sống. Nếu còn thắc mắc xin vui lòng để lại dưới mục bình luận. Chúc các bạn đạt điểm cao môn Hóa học!
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK