ĐỂ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề bài (gồm hai phần)
Phẩn I : Trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng 3 điểm).
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chĩ khoanh tròn một chữ cắỉ ở đầu cấu trả lời đúng.
"Ông Hai đi mãi đến sẩm tối mới về. Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy,... Vừa đến ngõ, ông lão đã lên tiếng:
- Chúng mày đâu rồi, ra thầy chm quà cho nào.
Lũ trẻ ở trong nhà ùa ra, ông lão rứt vội cái gói bọc lá chuối khô cho con bé lớn:
- Bánh rán đường đây, chia cho em mỗi đứa một cái.
Dứt lời ông lão lại lật đật đi thằng sang bèn gian bác Thứ.
Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tích làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết... cải chính cái tin Ịàng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láoĩ Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
Phần I. Trắc nghiệm
1. A. Làng
2. D. Niềm vui của ông Hai khi biết tin làng mình không phải Việt gian.
3. C. Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người.
4. D. Người kể giấu mình
5. C. Miêu tả tâm trạng vui sướng của nhân vật
6. D. Thể hiện được niềm vui sướng vô bờ của ông Hai
7. C. Độc thoại dưới hình thức đối thoại
8. B. Bác Thứ nghe nhưng chưa hiểu hết câu chuyện của ông Hai.
9. A. Bác Thứ, nó, tôi, bác, ông chủ tịch, ông ấy, chúng tôi.
10. D. Bỏm bẻm, trầu, thầy, bực cửa, sự mục đích, sất.
11. C. Có ba loại câu: Trần thuật, nghi vấn và cảm thán.
12. D. Câu đầu dùng để gọi,câu sau dùng để chào.
Phần II. Tự luận
Gợi ý làm bài:
Câu 1:
Yêu cầu của đề bài là tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” ( hoặc Cố Hương). Nên:
+Tóm tắt ngắn gọn trong giới hạn là nửa trang giấy thi.
+ Đảm bảo tóm tắt được hết những sự kiện, chi tiết chính của hai tác phẩm
+ Tránh dài dòng ở những chi tiết phụ
+ Tóm tắt khách quan, không xem những lời bình luận, nhận xét của mình vào.
Câu 2:
– Trong tác phẩm Truyện Kiều, có thể lựa chọn những mảng đề tài sau:
+ Thuyết minh về nguồn gốc xuất xứ của truyện Kiều, trong đó chỉ rõ Truyện Kiều được vay mượn nội dung cốt truyện của tác phẩm “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân. Nhưng mặt khác phải chỉ rõ những sáng tạo của nhà thơ Nguyễn Du trong tác phẩm này như: thể thơ, sự lược bớt, bổ sung những chi tiết…
+ Phân tích những giá trị nhân hiện thực, giá trị nhân đạo của truyện Kiều:
• Giá trị hiện thực: Tố cáo xã hội phong kiến đen tối đương thời, tố cáo xã hội đồng tiền đẩy con người vào bi kịch…
• Giá trị nhân văn: Bênh vực, đồng cảm với những con người bất hạnh trong xã hội ấy.
+ Giới thiệu về kết cấu cũng như nội dung của truyện Kiều. Kết cấu ba phần:
• Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
• Phần 2: Gia biến và lưu lạc
• Phần 3: Đoàn tụ.
– Đới với đề kể lại câu chuyện đáng nhớ của bản thân cần lưu ý:
+ Chọn câu chuyện ấn tượng nhất
+ Kể chuyện kết hợp với biểu cảm, đan xen với nghị luận
+ Viết mạch lạc, rõ ràng
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK