I. THỰC HÀNH TÌM HlỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
1. Đọc đoạn văn
2. Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện trong những câu nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn.
Trả lời:
- Câu chuyện kể về hai người bạn cùng đi trên sa mạc.
- Yếu tố nghị luận chủ yếu được thể hiện:
+ "Những điều viết trên cát sẽ mau chóng xóa nhòa ..."
+ Câu kết: "Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá".
- Yếu tố nghị luận này làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao. Bài học rút ra từ câu chuyện này thể nêu bằng nhiều cách khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là bài học về bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình...
II. THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
1. Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt lớp, em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là người bạn rất tốt.
Học sinh viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp ở đó chính minh đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt.
Có thể tham khảo đoạn văn trích ở bài tập 2.
Một học sinh xấu tính của Ét-môn-đô-dơ A. mi-xi cách phát biểu lập luận.
Gợi ý thêm:
- Thời gian, địa điểm, người điều khiển buổi sinh hoạt lớp.
- Nội dung buổi sinh hoạt lớp. Vì sao em lại phát biểu ý kiến dể chứng minh Nam là một người bạn rất tốt.
- Em đã thuyết phục các bạn trong lớp như thế nào? (lí lẽ, ví dụ, lời phân tích).
2. Viết đoạn văn kể lại những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu.
Học sinh viết đoạn văn theo đúng yêu cầu. Có thể tham khảo đoạn văn "Bà nội" của Duy Khán.
Gợi ý thêm:
- Em định kể về ai?
Người đó đã làm việc gì hay khuyên bảo diều gì sâu sắc khiến em cảm dộng? Điều đổ diễn ra trong một hoàn cảnh như thế nào? ỉỊa trình bày nội dung cụ thể. Nội dung ấy giản dị mà sâu sắc và cảìn động ra sao?
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK