Giai đoạn/ biểu hiện |
Đầu thế kỉ XX- 1920 |
1920- 1930 |
1930- 1945 |
Thi pháp trung đại, ngôn ngữ trung đại: tư tưởng đổi mới, chí làm trai |
|
|
|
Thi pháp trung đại có những yếu tố đổi mới; ngôn ngữ hiện đại, cái tôi ngông của nhà nho tài tử, chán đời, muốn thoát ly lên Hầu trời, bán văn. |
|
|
|
Thi pháp hiện đại: ngôn ngữ hiện đại, có cái tôi ham sống, khát khao giao cảm với đời, quan điểm mới mẻ về thiên nhiên và lẽ sống, cái tôi cá nhân buồn, bơ vơ về cuộc đời ngắn ngủi. |
|
|
|
Tên tác phẩm |
Điểm chung |
Luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
|
|
Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh) |
Thơ |
Truyện |
Nghị luận |
|
|
|
Câu 1: Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối thể hiện như thế nào trong thơ Huy Cận, Xuân Diệu.
Câu 2: Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình của nhà văn Sê-khốp qua hình tượng Bê-li-cốp trong tác phẩm "Người trong bao".
Để nắm được toàn bộ kiến thức về phần văn học, các em có thể tham khảo thêm bài soạn Ôn tập phần văn học.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK