a. Phê phán những hành vi của thói học đòi "Tây hóa"
b. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân tộc
c. Lời khẳng định tiếng Việt vô cùng giàu có
d. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình
2. Soạn bài Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
3. Một số bài văn mẫu về Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
⇒ Thái độ của tác giả: châm biếm, phê phán; lo lắng…
⇒ "Từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với việc từ chối sự tự do của mình".
"Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức" là bài chính luận xuất sắc của Nguyễn An Ninh với bút danh Nguyễn Tịnh đăng trên bài báo "Tiếng chuông rè" năm 1925. Để nắm được những kiến thức cần đạt, các em có thể tham khảo bài soạn tại đây: Bài soạn Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Thông qua văn bản Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Nguyễn An Ninh đã phê phán những Người An Nam thích học đòi, thể hiện đẳng cấp bằng cách "thích bập bẹ năm ba tiếng tây hơn là diễn tả ý tưởng cho mạch lạc bằng tiếng mình". Để nắm vững kiến thức và viết bài văn phân tích, cảm nhận về văn bản này, các em có thể tham khảo một số bài văn mẫu dưới đây:
[vanmau]
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK