Phong cách ngôn ngữ báo chí - Ngữ văn 11

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

1.1. Phong cách ngôn ngữ báo chí

a. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí

  • Bản tin
    • Mới
    • Ngắn gọn
    • Có thời gian, địa điểm và sự việc
  • Phóng sự
    • Thực chất là bản tin.
    • Bổ sung: mở rộng tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả tạo tính hấp dẫn, sinh động.
  • Tiểu phẩm
    • Thể loại ngắn gọn
    • Ngôn ngữ: Thân mật, tự nhiên, dân dã, có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
    • Phản ánh: Một chính kiến về thời cuộc.

b. Nhận xét về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí

  • Báo chí có nhiều loại. Ngoài các thể loại tiêu biểu còn có những thể loại khác như: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận thời sự..
  • Báo chí tồn tại ở hai dạng chính: dạng nói và dạng viết.
  • Mỗi thể loại báo chí có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ.
  • Chức năng chính của ngôn ngữ báo chí: cung cấp tin tức, thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
  • Phạm vi: hầu hết các phạm vi sử dụng ngôn ngữ của xã hội.

2. Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí

Để hiểu được thế nào là ngôn ngữ báo chí, các thể loại chủ yếu và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí, các em có thể tham khảo

bài soạn Phong cách ngôn ngữ báo chí.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự Lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK