1.1. Đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí
1.2. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
2. Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
3. Một số bài văn mẫu Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
4. Hỏi đáp về bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
a. Đọc các đề bài và trả lời câu hỏi.
Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4: Đức tính khiêm nhường.
Đề 5: Có chí thì nên.
Đề 6: Đức tính trung thực.
Đề 7: Tinh thần tự học.
Đề 8: Hút thuốc có hại.
Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó?
b. Em thử nghĩ thêm một số đề bài khác tương tự như các đề bài trên.
Bình luận câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
Suy nghĩ của em về tính trung thực trong học tập.
Em hiểu câu: "Đoàn kết là sức mạnh" như thế nào?
Suy nghĩ của em về câu: "Có công mài sắt có ngày nên kim".
Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí "Uống nước nhớ nguồn".
ôn tập lại kiến thức về văn nghị luận và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, các em có thể tham khảo
bài soạn Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Để nắm vũng cách làm bài nghị luận về một vấn để tư tưởng, đạo lí, các em có thể tham khảo thêm một số bài văn mẫu dưới đây:
[vanmau]
Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HOCTAP247 sẽ sớm trả lời cho các em.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK