Ông là người học rộng, tài cao, đức lớn.
Người đương thời thường gọi là La Sơn Phu Tử.
Từng giúp triều Tây Sơn, (của Quang Trung) xây dựng đất nước
Thể loại: Tấu.
Hoàn cảnh sáng tác: 1791, khi ông vào Phú Xuân hội kiến với vua, bàn quốc sự.
Vị trí đoạn trích: là phần thứ ba của bài tấu
Bài văn được chia làm 3 phần
Phần 3: Còn lại: Kết luận (lời bày tỏ chân thành mong nhà vua xem xét
Dùng câu châm ngôn và hình ảnh so sánh.
"Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo",
Đạo là lẽ đối cử hằng ngày giữa mọi người.
Mục đích chân chính của việc học là: Học để làm người
→ Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.
→ Quan điểm, phương pháp đúng đắn, tiến bộ.
→ Việc học chân chính có tác dụng vô cùng to lớn.
Đề: Qua bài "Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp em hãy phân tích về việc "Học đi đôi với hành".
Gợi ý làm bài
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận “học đi đôi với hành”.
Trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng cắp sách đến trường. Ai đến trường cũng có cách học riêng cho chính bản thân mình, và cách học truyền thống xưa nay ông bà ta vẫn dạy là “ học đi đôi với hành”. Đây là một cách học phối hợp giữa học và thực hành, là một cách học vô cùng hữu ích. Nhưng ít ai nhận ra được sự hữu ích của cách học này, sua đây chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn “ học đi đôi với hành”.
2. Thân bài
a. Giải thích học là gì? Hành là gi?
→ Tại sao học phải đi đôi với hành?
b. Lợi ích của “ học đi đôi với hành”
c. Phê phán lối học sai lầm
d. Nêu ý kiến của em về “ học đi đôi với hành”
e. Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả.
3. Kết bài
nêu cảm nghĩ của e về “ học đi đôi với hành”
Học và hành là hai hình thức mà chúng ta phải làm tốt cả hai và kết hợp chúng với nhau một cách hiệu quả. Học giỏi nắm chắc kiến thức thì mới giúp ta hành tốt, nếu học tốt mà không thực hành cũng bỏ đi. Hành sẽ bổ sung, hoàn thiện kiến thức mà ta học được. Mỗi học sinh chúng ta đều phải học tốt, hành tốt và kết hợp “Học đi đôi với hành”.
Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh. Bàn luận về phép học là một phần trong bản tấu của Nguyễn Thiếp gửi cho vua Quang Trung. Trong bài này tác giả của chúng ta đã nêu rõ quan điểm của mình về mục đích thật sự của việc học đó là đạo đức, là tri thức, để góp phần hưng thịnh cho đất nước. Để nắm được nội dung bài học cũng như trả lời được hệ thống các câu hỏi trong phần đọc hiểu, các em có thể tham khảo thêm bài soạn tại đây: Bài soạn Bàn về phép học.
Mod Ngữ văn sẽ cập nhật một số bài văn mẫu về bài Bàn về phép học trong thời gian sớm nhất!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK