Nồng độ dung dịch các chất và công thức tính nồng độ - Hóa học lớp 8
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách tính nồng độ dung dịch các chất và luyện tập một số bài tập liên quan để củng cố phần kiến thức này!
Nồng độ được hiểu là lượng hóa chất của một chất chiếm bao nhiêu phần trăm trong hỗn hợp cho sẵn, ta thường áp dụng để tính nống độ của dung dịch.
Một dung dịch được cấu tạo nên từ chất tan và dung môi hòa tan chất. Nồng độ của chất tan càng cao trong dd khi mà chất tan đó có nhiều trong dd. Tuy nhiên, khi đạt được một hạn mức nhất định thì dd sẽ đạt trạng thái bão hòa, khi đó chất tan không thể bị hòa tan thêm nữa trong dung dịch mặc dù ta có bỏ thêm chất tan vào dd đi chăng nữa.
Khi chất tan không thể bị hòa tan nữa thì ta gọi đó là hiện tượng phân cách pha, hệ quả của hiện tượng đó tạo ra sự phân cách pha đồng tồn tại hoặc gây ra các hiệu ứng thể vẩn(hay còn gọi là huyền phù). Điểm bão hào của mỗi dung dịch là khác nhau nó phụ thuộc vào từng nồng độ riêng và từng chất tan riêng. Bên cạnh đó yếu tố và nhiệt độ môi trường hay bản chất của dung dịch hóa học cũng có tác động trực tiếp đến điểm bão hòa.
Để tăng nồng độ chất tan ta có thể chế thêm dung môi hoặc chất tan vào dung dịch, ngược lại muốn giảm độ hòa tan thì ta sẽ giảm các yếu tố tham gia.
Biểu hiện của nồng độ chất tan:
Mới nhất:
Công thức tính độ tan: \(St^oC \ chất \ =\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}.100\)
Công thức tính nồng độ %: \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}.100\)
\(m_{dd}=m_{dm}+m(ml).D(g/mol)\)
Mối liên hệ giữa độ tan của chất và nồng độ của dd cho trước tính bằng đơn vị % sẽ được xác định ở các mức nhiệt độ khác nhau.
Vói 100g dung môi chất tan được Sg chất tan thì sẽ tạo ra dd bão hòa với khối lượng (100+S)g.
Vậy: \(x(g) // y(g) // 100g // \).
Công thức:
Để tính nồng độ mol/l ta áp dung công thức:
Xem thêm: Nồng độ dung dịch
Trên đây là những kiến thức tổng hợp quan trọng bạn cần ghi nhớ. Hy vọng sau bài học này bạn sẽ hiểu rõ hơn về phương pháp tính nồng độ và áp dụng vào các bài tập liên quan. Cảm ơn sự quan tâm của các bạn!
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK