I. NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
1. Các phần in đậm trong cả ba câu trích đều đúng trong trưởng hợp nói đến cái chết. Cách nói như thế là để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
2. Tác giả đùng từ ngừ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa là cốt để. tránh thô tục,
3. Cách nói thứ hai tế nhị, nhẹ nhàng hơn đối vớỉ người tiếp nhận.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập I
a) Đi nghỉ
b) Chia tay nhau
c) Khiếm thị
d) Có tuổi
e) Đi bước nữa
Bài tập 2
Câu có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh:
a2 , b2 , c1 , d1 , e2
Bài tập 3
Bài thơ của anh dở lắm! - Bài thơ của anh chưa được hay lắm!
Anh lười học quá ! - Anh học không được siêng lắm!
Hành động của anh xấu . - Hành động của anh không được đẹp.
Con người anh nông cạn. - Con người anh chưa được sâu sắc lắm
Anh học còn kém lắm. - Anh cần phải cố gắng học hơn nữa
Lời nói của anh đầy ác ý. - Lời nói của anh thiếu thiện chí.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK