Câu 1: Công lao xây dựng của các triều đại
Câu 2: Bộ máy nhà nước thời Lý,Trần và Lê sơ
Câu 3: Những điểm giống nhau về mặt xã hội (giai cấp và tầng lớp) giữa thời Lý Trần và thời Lê sơ
Câu 4: Luật pháp thời Lý, Trần và Lê sơ
Câu 6: Tác phẩm văn học, sử học, khoa học khác, kiến trúc
Nội dung |
Lý –Trần |
Lê sơ |
Tổ chức bộ máy nhà nước trung ương |
Đã hoàn chỉnh , nhưng còn đơn giản |
Thời lê Thánh Tông đã hòan chỉnh và chặt chẽ hơn. Nhận xét: Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển; vua trực tiếp chỉ huy quân đội; tăng cường hệ thống thanh tra giám sát |
Hệ thống các đơn vị hành chánh |
-Thời Lý cả nước chia thành 24 lộ phủ, dưới là huyện , hương, xã. - Thời Trần cảnước chia thành 12 lộ, dưới là phủ, châu huyện, xã |
-Lê Thánh Tông chia làm 13 đạo thừa tuyên; mỗi đạo do 3 ty phụ trách là Đô ty- Hiến ty-Thừa ty. -Dưới là phủ, châu, huyện |
Cách đào tạo tuyển chọn quan lại |
Xuất thân từ đẳng cấp quý tộc . |
Phải có học mới được tuyển dụng để làm quan . |
Đặc điểm nhà nước |
Nhà nước quân chủ quý tộc . |
Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế |
Thời Lý: năm 1042 ban hành bộ Hình Thư.
Thời Trần:bộ Quốc triều hình luật.
Thời Lê sơ: vua Lê Thánh Tông ban hành bộ Luật Hồng Đức.
Giống nhau:bảo vệ quyền lợi của nhà vua, triều đình, giai cấp thống trị, khuyến khích sản xuất phát triển, bảo vệ quyền tư hữu tài sản, cấm giết trâu bò.
Khác nhau:Bộ luật Hồng Đức đầy đủ, hoàn chỉnh hơn, và có điểm tiến bộ là bảo vệ quyền lơi cho nhân dân và phụ nữ.
Khác nhau:
Thời Lý – Trần: Phật giáo phát triển và chiếm địa vị độc tôn ;
Thời Lê sơ: Phật giáo bị hạn chế ; Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Nội dung |
Thời Lý |
Thời Trần |
Thời Lê sơ |
Văn học |
|
|
|
Sử học |
|
|
|
Kiến trúc và điêu khắc : |
|
|
|
Khoa học khác |
|
|
|
Nội dung |
Lý Trần |
Lê sơ |
Nông nghiệp |
|
|
Thủ công nghiệp |
|
|
Thương nghiệp |
|
|
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 21 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Thời Lê Sơ phân hóa thành
Văn học thời Lý
Câu 3 - Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 21 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1.7 trang 74 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1.6 trang 74 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 104 SGK Lịch sử 7
Bài tập 1.4 trang 74 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1.3 trang 73 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1.2 trang 73 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 1.1 trang 73 SBT Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 104 SGK Lịch sử 7
Bài tập 5 trang 104 SGK Lịch sử 7
Bài tập 4 trang 104 SGK Lịch sử 7
Bài tập 3 trang 104 SGK Lịch sử 7
Bài tập 2 trang 104 SGK Lịch sử 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK