Trong bài viết này gửi đến bạn những kiến thức lý thuyết về hình chóp đều là gì, thể tích hình chóp đều, tính chất hình chóp đều và chỉ bạn cách vẽ hình chóp đều chuẩn nhất.
Hình chóp mà có các mặt bên là tam giác cân, có đáy là hình đa giác đều thì được gọi là hình chóp đều.
Chân đường cao của hình chóp đều là tâm của đáy.
\(V = \dfrac {1}{3}S.h\)
\(V = \dfrac {1}{3}h.(B+B' + \sqrt{B.B'})\)
Tùy vào từng yêu cầu, đề bài mà ta có đáy của hình chóp là tam giác đều hay hình vuông.
- Với hình chóp tam giác đều:
- Với hình chóp tứ giác đều
Bài 1: Hình chóp đều SABC, đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Kẻ đường cao SO xuống mặt phẳng đáy ABC. Hãy:
a) CMR: O là tâm của tam giác đều ABC
b) \(V_{SABC}\)
Hướng dẫn:
b) \(V = \dfrac {a^3\sqrt{11}}{12}\)
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, các cạnh đều bằng a. Hãy
a) CMR: S.ABCD là chóp tứ giác đều
b) \(V_{SABCD}=?\)
Hướng dẫn:
b) \(V_{SABCD}= \dfrac{a^3\sqrt{2}}{6}\)
Trên đây là bài viết mà đã tổng hợp được về hình chóp đều là gì, tính chất của hình chóp đều, công thức tính thể tích của hình chóp đều và cách vẽ hình chóp đều. Đừng quên để lại comment lời giải và ý kiến thắc mắc của các bạn ở phía dưới, chúc các bạn học tập tốt
Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK