I. Đặc điểm của văn bản báo cáo:
Câu 1. Đọc các văn bản (trang 133 SGJ Ngữ văn 7 tập 2)
Câu 2.
câu hỏi:
a. Viết báo cáo để: trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đã làm được của một cá nhân hay một tập thể.
b.
Về nội dung: phải nêu rõ Ai viết?, ai nhận?, nhận về việc gì và kết quả ra sao.
Về hình thức: phải đúng mẫu, sáng sủa, rõ ràng.
c. Viết báo cáo khi em sơ kết học kì I, tổng kết phong trào thi đua học tốt trong tháng 11.
Câu 3. Tình huống phải viết báo cáo: (b).
II. Cách làm văn bản báo cáo:
Câu 1. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo:
Thứ tự:
- Quốc hiệu
- Địa danh, ngày, tháng, năm viết báo cáo.
- Tên văn bản báo cáo.
- Nơi gửi
- Lí do, diễn biến, kết quả.
- Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ.
Những phần quan trọng của văn bản báo cáo:
Báo cáo với ai? (Tổng phụ trách Đội Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Ban Giám hiệu Trường Trần Quốc Toản.
Người báo cáo: (Lớp trưởng)
Báo cáo về vấn đề gì? (quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ, hoạt động 20-11).
Báo cáo để làm gì? (để nhà trường biết).
Câu 2. Dàn mục một văn bản báo cáo: (sgk-tr.135).
Câu 3. Lưu ý : (sgk-tr.135).
III. LUYỆN TẬP:
Sưu tầm và giới thiệu trước lớp về văn bản báo cáo:
Ví dụ: Báo cáo về sơ kết học kì I vừa qua của lớp em, báo cáo về vụ cháy…
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK