Trang chủ Lớp 7 Soạn văn Lớp 7 SGK Cũ Dấu gạch ngang Soạn bài Dấu gạch ngang - Ngắn gọn nhất

Soạn bài Dấu gạch ngang - Ngắn gọn nhất

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

I. Công dụng của dấu gạch ngang:

a. Đánh dấu bộ phận giải thích.

b. Lời nói trực tiếp của nhân vật

c. Được dùng để thực hiện phép liệt kê

d. Nối các bộ phận trong một liên danh.

II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:

Câu 1. Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối các tiếng trong từ mượn gồm nhiều tiếng.

Câu 2. Cách viết dấu nối: ngắn hơn dấu gạch ngang.

III. LUYỆN TẬP:                                 

Câu 1. Công dụng của dấu gạch ngang:

a. Đánh dấu bộ phận giải thích.

b. Đánh dấu bộ phận giải thích.

c. Đánh dấu bộ phận giải thích và lời nói trực tiếp.

d. Nối liên danh.

e. Nối liên danh

Câu 2. Nêu rõ công dụng của các dấu gạch nối:

   Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài.

Câu 3. Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:

   Thiện Sĩ – con của Sùng ông, Sùng bà kết hôn cùng Thị Kính – con gái Mãng ông.

   Cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước hôm nay, em đã gặp được một bạn học rất giỏi – bạn Nam đến từ Nam Định.

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự Lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK