Sơ đồ dòng năng năng lượng đi qua các bậc dinh dưỡng chính trong hệ sinh thái
Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
Hiệu suất sinh thái luôn nhỏ hơn 100% (chỉ khoảng 10%)
Ví dụ hiệu suất sinh thái của một hệ sinh thái
1. Hiệu suất sinh thái có thể được biểu diễn bằng công thức:
Trong đó, eff là hiệu suất sinh thái (tính bằng %), Ci là bậc dinh dưỡng thứ i, Ci+1 là bậc dinh dưỡng thứ i+1 sau bậc Ci.
Hoặc:
2. Hiệu suất quang hợp: Còn gọi là sản lượng sinh vật sơ cấp, là tỉ lệ phần trăm năng lượng mặt trời được dùng để tổng hợp chất hữu cơ tính trên tổng số năng lượng mặt trời chiếu xuống hệ sinh thái.
3. Hiệu suất khai thác: Tỉ lệ phần trăm năng lượng chứa trong chất hữu cơ con người sử dụng từ một loài so với loài có mắc xích phía trước.
4. Năng lượng toàn phần: Nguồn năng lượng chứa trong cơ thể các sinh vật của một loài nào đó trong hệ sinh thái.
5. Năng lượng thực tế: Tỉ lệ % năng lượng của một loài trong chuỗi chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp. Nói khác đi năng lượng thực tế của một bậc dinh dưỡng cũng là năng lượng toàn phần của bậc dinh dưỡng kế tiếp.
Q toàn phần = Q SV thực + Q mất đi do hô hấp, bài tiết.
Biết năng lượng mặt trời chiếu xuống một hệ sinh thái là 9.109 kcal. Năng lượng của sinh vật sản xuất là 45 x 108 kcal. Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 45.107 kcal, của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 9.107 kcal. Biết hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 10%. Xác định:
1) Hiệu suất quang hợp của sinh vật sản xuất.
2) Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2.
3) Năng lượng bị mất đi do hô hấp và bài tiết, khi chuyển hóa từ sinh vật tiêu thụ bậc 2 sang bậc 3.
1) Hiệu suất quang hợp: \(\frac{45\times 10^{8}}{9\times 10^{10}}\times\) 100% = 50%
2) + Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1: \(\frac{45\times 10^{7}}{45\times 10^{8}}\times\) 100%= 10%
+ Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2: \(\frac{9\times 10^{7}}{45\times 10^{7}}\times\) 100% = 20%
3) Năng lượng bị tiêu hao do bài tiết, hô hấp:
9.107 x (100% - 20%) = 81.106 Kcalo
Sau khi học xong bài này các em cần:
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 45 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Trong một hệ sinh thái
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 12 Bài 45 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 3 trang 203 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 203 SGK Sinh 12
Bài tập 5 trang 203 SGK Sinh 12
Bài tập 1 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 5 trang 258 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 263 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 7 trang 151 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 154 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 156 SBT Sinh học 12
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK