a. Sử dụng thiên địch
* Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Mèo bắt chuột
Gia cầm tiêu diệt ốc, cua mang vật chủ trung gian gây bệnh
Cá đuôi cờ tiêu diệt bọ gậy
Thiên địch tiêu diệt chuột
* Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
Ví dụ:
b. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
c. Gây vô sinh diệt động vật gây hại
* Kết luận: Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học |
Tên sinh vật gây hại |
Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại |
- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột |
- Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại |
- Trứng sâu xám - Xương rống |
- Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại |
- Thỏ |
Vi khuẩn Myoma và Calixi |
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 59 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 3-Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 59 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 195 SGK Sinh học 7
Bài tập 2 trang 195 SGK Sinh học 7
Bài tập 6 trang 127 SBT Sinh học 7
Bài tập 3 trang 128 SBT Sinh học 7
Bài tập 9 trang 129 SBT Sinh học 7
Bài tập 12 trang 129 SBT Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK