Đọc các câu văn trong mục I. SGK và trả lời câu hỏi:
1. Các câu văn đó được dùng để làm gì?
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm được.
3. Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
2. Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu trên:
Câu a: chủ ngữ: tôi; vị ngữ. hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.
Câu b: chủ ngữ: tôi, vị ngữ: mắng.
Câu c: chủ ngữ: chú mày; vị ngữ: hôi như cú mèo thế này.
chủ ngữ: ta, vị ngữ: nào chịu được.
Câu d: chủ ngữ: tôi; vị ngữ: về, không chút bận tăm.
(Còn một số câu khác viết theo lôi tỉnh lược, bỏ bớt thành phần nê không xếp vào đây).
3. Xếp loại:
LUYỆN TẬP
1. Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích đã cho và cho biết chúng được dùng làm gì?
Các câu trần thuật trong đoạn trích:
Câu này dùng để miêu tả.
Câu này dùng để giới thiệu và thuyết minh.
2. Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
a. Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
Câu này là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
b. Có một con ếch sông lâu ngày trong một giếng nọ.
Câu này là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
c. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
Câu này là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
3. Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác so với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2?
a. Tục truyền đời Hùng Vương thử sáu, ơ làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mùi rất khôi ngô.
(Thánh Gióng)
b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c. Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đô" oái oăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan vẫn chưa thấy có người nào thật lồi lạc.
Một hôm, viên quan đi qua cánh đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đường cỏ hai cha con nhà nọ đang làm ruộng [...].
4. Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì?
Ở ví dụ a, cách giới thiệu trên còn cho ta thấy rõ quyết tâm làm nghề của người thợ mộc.
Ở ví dụ b, cách giới thiệu không chỉ cho ta biết quê quán, nghề nghiệp của người kiếm củi mà còn đặt anh vào một tình hình đặc biệt khác thường đế từ đó dẫn đến những tình tiết tiếp theo hết sức li kì của câu chuyện. Cách mở đầu này gây được sự hấp dẫn ngay từ đầu câu chuyện.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK