Bài 1. Cho \(A = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7} \right\}\);
\(B = \left\{ {x \in \mathbb N|x \le {\rm{ }}4} \right\}\)
a) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử.
b) Dùng kí hiệu \(∈,∉\) để ghi các phần tử thuộc A mà không thuộc B.
Bài 2. Viết tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 5 và điền vào chỗ trống (dùng kí hiệu ∈,∉):
5...C ; 0...C ; 2...C ;6...C.
Bài 3. Cho tập hợp \(M = \left\{ {a;b;c} \right\}\).
Viết tất cả các tập hợp có đúng hai phần tử đều thuộc M.
Bài 1.
a) \(B = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\);
b) \(5 ∈ A\) và \(5∉B\); \(6 ∈ A\) và \(6 ∉ B\); \(7 ∈A\) và \(7 ∉ B\)
Bài 2. \(C = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)
\(5 ∈ C\); \(0 ∈ C\);
\(2 ∈C\); \(6∉C\).
Bài 3. \({M_1} = \left\{ {a;b} \right\};{M_2} = \left\{ {a;c} \right\};{M_3} = \left\{ {b;c} \right\}\)
Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK