a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?
Nước sôi ( tỏa) Nước ở nhiệt độ phòng (thu)
\(m_1=200g=0,2kg\) \(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\) \(t_2=?\)
\(C\left (J/Kg.K \right )\)
\(t=?\)
Nhiệt lượng mà nước nóng tỏa ra là:
\(Q_1=Q_t_o_a=m_1.C.(t_1-t)\)
Nhiệt lượng mà nước lạnh thu vào là:
\(Q_2=Q_t_h_u=m_2.C.(t-t_2)\)
Nhiệt lượng mà nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng mà nước lạnh thu vào nên ta có:
\(Q_t_h_u=Q_t_o_a\Rightarrow\) \(m_1.C.(t_1-t)=m_2.C.(t-t_2)\)
⇒ \(t=55^oC\)
Vậy nhiệt độ của hỗn hợp nước khi cân bằng nhiệt là \(t=55^oC\)
Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.
-- Mod Vật Lý 8
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK