Lý thuyết Bài tập
Câu hỏi:

Bài tập 1 trang 54 SBT Địa lí 7

Dựa vào SGK và vốn hiểu biết:

a) Hãy tính nhiệt độ của điểm A và B trong hình 3: 

b) Nêu sự thay đổi của nhiệt độ nói riêng và của khí hậu nói chung theo độ cao? 

a) Ta biết, càng lên cao nhiệt độ càng giảm và lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,60C. 

Từ chân núi lên đến điểm A là 5000m và biết ở độ cao 1000m nhiệt độ là 180C. Khoảng cách giữa điểm A và điểm C là 4000m.

Như vậy, ta tính được:

  • Số nhiệt độ giảm khi đi từ 1000m lên 5000m là: (4000m x 0,6) : 100 = 240C. 
  • Nhiệt độ ở điểm A là: 18 – 24= - 60C. 

Tương tự, ta tính được nhiệt độ ở điểm B là:

  • Số nhiệt độ giảm khi đi từ 1000m lên 3000m là: (2000 x 0,6) : 100 = 120C. 
  • Nhiệt độ ở điểm B là: 18 – 12 =  60C. 

⇒ Kết luận: Nhiệt độ tại điểm A và B lần lượt là: - 60C và 60C.

b) Sự thay đổi của nhiệt độ nói riêng và của khí hậu nói chung theo độ cao: Ở vùng núi, khí hậu thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí lại giảm 0,60C. 

 

 

-- Mod Địa Lý 7

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK