Đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 gồm 5 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.
Đề thi học kì 2 Toán 8 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 2 lớp 8 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 5 đề kiểm tra học kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Ngoài đề thi cuối kì 2 môn Toán 8 các bạn xem thêm đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức.
Đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024
Đề thi cuối kì 2 Toán 8
PHÒNG GDĐT ….. TRƯỜNG THCS …. | BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) |
I/ TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của môi câu sau.
Câu 1. Cách viết nào sau đây không cho một phân thức ?
Câu 2. Phân thức bằng phân thức nào sau đây ?
Câu 3. Điều kiện của biến x để phân thức được xác định là
A
Câu 4. Rút gọn phân thức được kết quả bằng
Câu 5. Giá trị của phân thức là
A. 0 .
C. -1 .
D. 1 .
Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 0 x+3=0.
B. 2 x=0.
D. 2 x^2+1=0.
Câu 7. Ở một số quốc gia người ta dùng cả hai đơn vị đo là Fahrenheit và độ Celcius , liên hệ với nhau bởi công thức . Giá trị độ Fahrenheit tương ứng với là
B. 45oF
C. 10oF
D. 50oF
Câu 8. Hệ số góc của đường thẳng là
A. -1 .
B. 1 .
C. 2
D. -2 .
............
Xem chi tiết trong file tải về
Đáp án đề kiểm tra học kì 2 Toán 8
PHÒNG GDĐT…. TRƯỜNG THCS …. | HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8 KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 |
I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đ/A | C | B | A | C | C | B | D | A | D | B | A | B | D | A | C |
II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Xem chi tiết đáp án trong file tải về
Ma trận đề thi học kì 2 Toán 8
TT (1) | Chương/Chủ đề (2) | Nội dung/đơn vị kiến thức (3) | Mức độ đánh giá (4 -11) | Tổng % điểm (12) | ||||||||||||
NB | TH | VD | VDC |
| ||||||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL |
| ||||||||
1 | Phân thức đại số | Khái niệm phân thức đại số, Tính chất cơ bản của phân thức đại số | 5 (TN1,2,3,4,5) 1,67đ | 16,7% | ||||||||||||
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia của phân thức đại số | 1 (TL1) 0,5đ | 5,0% | ||||||||||||||
2 | Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất | Phương trình bậc nhất một ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình | 2 (TN6,7) 0,67đ | 1 (TL2a) 0,75đ | 14,2% | |||||||||||
Khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.Hàm số bậc nhất và đô thị của hàm số bậc nhất.Hệ số góc của đường thẳng. | 1 (TN8) 0,33đ | 1 (TL2b) 0,5 đ | 8,3% | |||||||||||||
3 | Mở đầu về tính xác suất và biến cố | Kết quả có thể và kết quả thuận lợi. | 2 (TN9,10) 0,67đ | 1 (TL3) 0,5đ | 11,7% | |||||||||||
4 | Tam giác đồng dạng | Trường hợp đồng dạng của hai tam giác | 1 (TN11,12) 0,67đ | 1 (TL4a) 1,0đ | 1 (TL4b) 0,75đ | 1 (TL4c) 1,0đ | 34,2% | |||||||||
Định lí Pythagore và ứng dụng. | 1 (TN13) 0,33đ | 1 (TN14) 0,33đ | 6,6% | |||||||||||||
5 | Một số hình khối trong thực tiễn | Hình chóp tam giác đều. Hình chóp tứ giác đều. | 1 (TN 15) 0,33đ | 3,3% | ||||||||||||
Tổng | 12 | 3 | 2 | 3 | 1 | |||||||||||
Tỉ lệ phần trăm | 40% | 30% | 20% | 10% | 100 | |||||||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100 |
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN - LỚP: 8 THỜI GIAN: 60 phút
TT | Chương/Chủ đề | Nội dung/đơn vị kiểm thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||
NB | TH | VD | VDC | |||||
1 | Phân thức đại số | Khái niệm phân thức đại số, Tính chất cơ bản của phân thức đại số | Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau. – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. | 5 (TN1,2,3,4,5) | ||||
Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia của phân thức đại số | Thông hiểu: – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.
| 1 (TL 1) | ||||||
2 | Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất | Phương trình bậc nhất một ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Thông hiểu: – Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. | 2 (TN6,7) | ||||
Vận dụng: -Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học,...). | 1 (TL2a) | |||||||
Khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.Hàm số bậc nhất và đô thị của hàm số bậc nhất.Hệ số góc của đường thẳng. | Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0). | 1 (TN8) | ||||||
Thông hiểu: – Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất
| 1 (TL2b) | |||||||
3 | Mở đầu về tính xác suất của biến cố | Kết quả có thể và kết quả thuận lợi. | Nhận biết: -Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8,...) và trong thực tiễn. - Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. | 2 (TN9,10) | ||||
Vận dụng: Ước lượng xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm; ứng dụng trong một số bài toán đơn giản.
| 1 (TL3) | |||||||
4 | Tam giác đồng dạng | Trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Nhận biết: – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. – Tỉ số đồng dạng của 2 tam giác | 1 (TN11,12) | ||||
Thông hiểu: – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. | 1 (TL3a) | |||||||
Vận dụng: -Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). | 1 (TL3b) | 1 (TL3c) | ||||||
Định lí Pythagore và ứng dụng | Nhận biết: – Mô tả được định lý Pythagore. | 1 (TN13) | ||||||
Thông hiểu: -Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore. | 1 (TN14) | |||||||
5 | Một số hình khối trong thực tiễn | Hình chóp tam giác đều. Hình chóp tứ giác đều. | Nhận biết: Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. | 1 (TN15) | ||||
Tổng | 12 | 6 | 3 | 1 | ||||
Tỉ lệ % | 40% | 30% | 20% | 10% | ||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% |
............
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 2 môn Toán 8 Kết nối tri thức