Trang chủ Học tập Lớp 7 Đề thi học kì 2 Lớp 7

TOP 3 Đề thi GDĐP lớp 7 cuối kì 2 năm 2024 (Có đáp án, ma trận)

Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2023 - 2024

3 Đề thi cuối kì 2 Giáo dục địa phương lớp 7 (Có đáp án + Ma trận)

Đề thi cuối kì 2 Giáo dục địa phương 7 năm 2023 - 2024 bao gồm 3 đề kiểm tra học kì 2 có đáp án giải chi tiết kèm theo ma trận.

TOP 3 Đề thi học kì 2 Giáo dục địa phương lớp 7 được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 7. Thông qua 3 đề kiểm tra cuối kì 2 GDĐP 7 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Với 3 đề kiểm tra cuối kì 2 Giáo dục địa phương 7 có đáp án kèm theo sẽ giúp các bạn so sánh được kết quả sau khi hoàn thành bài tập.

1. Đề thi học kì 2 GDĐP 7 - Đề 1

1.1 Đề thi cuối kì 2 GDĐP 7

PHÒNG GD& ĐT..........

TRƯỜNG THCS ...........

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2023 - 202 4

MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7

Thời gian làm bài 45 phút

Câu 1/ Theo em, người dân Thành phố Hồ Chí Minh di chuyển, vận chuyển hàng hoá bằng những phương tiện giao thông nào? Phương tiện giao thông nào được sử dụng chủ yếu? (3 điểm)

Câu 2/ Phân tích những nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước ở Thành phố Hồ Chí Minh. (4 điểm)

Câu 3/ Cho bảng số liệu: Bảng biến động diện tích và độ che phủ rừng ở thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2014 – 2020.

2014

2016

2018

2020

Diện tích rừng (ha)

34,4

36,6

36,6

33,3

Độ che phủ rừng (%)

16,4

17,5

17,5

15,9

Em hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sự biến động diện tích rừng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2020. (2 điểm)

Câu 4/ Em hãy biết ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, bản thân em sẽ làm gì để giảm kẹt xe, ùn tắc, tai nạn giao thông. (1 điểm)

1.2 Đáp án đề thi học kì 2 GDĐP 7

u

Nội dung

Điểm

1

- Thành phố Hồ Chí Minh còn có nhiều loại hình giao thông hiện hữu,/ đa dạng phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa trong phạm vi Thành phố /và giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các vùng lân cận,/ toàn cầu.

- Các loại hình phương tiện giao thông di chuyển, vận chuyển hàng hóa tại Thành phố phổ biến bao gồm: Xe buýt, đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.

- Các phương tiện sử dụng giao thông chủ yếu: Xe máy, xe ôtô, xe buýt.

1.5

1.0

(-0,25đ thiếu/loại)

0.5

(-0,25đ thiếu/loại)

2

- Nguồn nước đóng một vai trò quan trọng trong sự sống của thế giới sinh vật./ Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến những hậu quả phản ứng từ nguồn nước đối với con người/ như lụt bão, hạn hán, thiếu nước sạch,… / Nguồn nước của Thành phố cũng không ngoại lệ và đang chịu sự tác động rất lớn do nhiều nguyên nhân:/

- Do đô thị hoá, / kinh tế phát triển nhanh làm cho nhu cầu nước tăng và nguồn nước càng bị khai thác nhiều hơn.

- Từ hoạt động của con người (xả thải từ cá nhà máy, sinh hoạt của người dân…)

- Từ biến đổi khí hậu (nước biển dâng, triều cường…)

2.0

1.0

0.5

0.5

3

- Vẽ đúng, điền đầy đủ thông tin trên biểu đồ.

Lưu ý:

+ Không chia năm.

+ Không ghi số liệu trên cột.

+ Chia tỉ lệ sai

+ Không ghi tỉ lệ

+ Không ghi tê biểu đồ

2.0

- 0,25

- 0,25

0,0

- - 0,25

- - 0,25

4

- Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

- Sử dụng các phương tiện công cộng như xe buýt.

- Ý thức chấp hành nghiêm luật giao thông.

- Đi đúng làn đường, không chen lấn trên vỉa hè.

- Chạy đúng tốc độ giao thông.

Hs viết 0,25đ/ý

(theo ý Hs)

1.3 Ma trận đề thi học kì 2 GDĐP 7

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NHIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tài nguyên nước

1

1 câu

4 điểm

40%

Tài nguyên du lịch

Tài nguyên rừng

- Vẽ biểu đồ về sự biến động rừng.

- Nhận xét về sự biến động rừng.

1

1 câu

2 điểm

20%

2

TÌNH HÌNH GIAO THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Phương tiện giao thông chủ yếu ở thành phố hồ chí minh.

1

1 câu

3 điểm

30%

Đề xuất giải pháp nâng cao ý thức khi giao thông tại thành phố hồ chí minh từ hoạt động của bản thân, gia đình và nhà trường.

1

1 câu

1 điểm

10%

Tổng

1

1

1

1

4 câu

100%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI

Nội dung kiển thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức kĩ năng kiểm tra đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dung

Vận dụng cao

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NHIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tài nguyên nước.

Tài nguyên du lịch.

- Kể tên được một số loại tài nguyên thiên nhiên của Thành phố Hồ Chí Minh (đất đai, khoáng sản, rừng, sinh vật, tài nguyên du lịch,…).

1

Tài nguyên rừng

- Vẽ biểu đồ về sự biến động rừng.

- Nhận xét về sự biến động rừng.

Vẽ và nhận xét được biểu đồ thể hiện sự biế động của tài nguyên rừng ở Thành phố Hồ Chí Minh.

1

2

TÌNH HÌNH GIAO THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Phương tiện giao thông chủ yếu ở thành phố hồ chí minh.

Kể được các phương tiện giao thông chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh.

1

Giải pháp nâng cao ý thức khi giao thông tại thành phố hồ chí minh từ hoạt động của bản thân, gia đình và nhà trường.

Đề xuất được các giải pháp nâng cao ý thức khi giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh từ hoạt động của bản thân, gia đình và nhà trường.

1

Tổng

1

1

1

1

Tỉ lệ %

30%

40%

20%

10%

2. Đề thi GDDP lớp 7 cuối kì 2 - Đề 2

2.1 Đề thi GDĐP lớp 7 cuối kì 2

I.Trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn vào đáp án đúng

Câu 1: Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu năm nào?

A.1068
B. 1070
C. 1071
D.1076

Câu 2: Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám .........................

A. thể hiện sự quan tâm đối với việc học hành của toàn dân
B. thể hiện sức mạnh của Hoàng Tộc
C. thể hiện sự đoàn kết cảu nhân dân.
D. Thể hiện sự quan tâm đối với việc học hành của Hoàng tộc.

Câu 3: Khoa thi đầu tiên được nhà Lý tổ chức vào

A.tháng 2 năm 1075
B. tháng 2 năm 1070
C.tháng 3 năm 1076
D. tháng 3 năm 1078

Câu 4: Trong 175 năm tồn tại, nhà Trần đã tổ chức

A. 12 khoa thi
B.14 khoa thi
C. 15 khoa thi
D. 16 khoa thi

Câu 5: Đây không phải là biện pháp phòng dịch covid-19

A.Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, nước diệt khuẩn.
B.Đeo khẩu trang nơi công cộng.
C.Báo cơ sở y tế gần nhất khi có triệu chứng ho, sốt để được hướng dẫn điều trị.
D.Uống nước chung cốc tại lớp học.

Câu 6: Biện pháp chống dịch covid-19 trong tình hình mới:

A.Thực hiện 5K
B.Cách ly .
C. Thực hiện 2K. 
D. Không bắt buộc đeo khẩu trang nơi đông người với trẻ dưới 5 tuổi.

II. TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1 (1đ ): Trình bày những ảnh hưởng của đại dịch tới sức khỏe, kinh tế của Hà Nội.

Câu 2. (3 điểm ): Nêu một vài nét khái quát về sự học Thời Nguyễn? Kể tên một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn?

Câu 3: (3đ) Là một học sinh Hà Nội, em cần làm gì để phát huy truyền thống học tập của cha ông ?

2.2 Đáp án đề thi GDĐP 7 cuối kì 2

I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi đáp án đúng = 0,5 điểm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

B

D

A

B

D

C

II. TỰ LUẬN. (7đ)

Câu 1 ( 1 đ)

Hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Hà Nội suy giảm.

Các hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là các lĩnh vực du lịch, vận tải, thương mại, dịch vụ, vui chơi giải trí.

Đại dịch COVID-19 tiếp tục lan rộng, vừa gây tổn thất về tính mạng, vừa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần.

Câu 2 (3 đ)

Một vài nét khái quát (2đ)

- Đời vua Gia Long chỉ có kỳ thi Hương

- Đến 1822, vua Minh Mạng mở khoa thi Hội, thi Đình để lấy Tiến sĩ.
- Đến năm 1829 nhà vua lại cho những người trúng cách, nhưng không cập phân, được đỗ phó bảng. Phó bảng khởi đầu từ đây

-Trước đây cứ 6 năm một khoa thi, nay đổi lại làm 3 năm một khoa, cứ năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu thì thi Hương; năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thi Hội, thi Đình

-Phép thi vẫn theo như đời vua Gia Long. kỳ đệ nhất thi kinh nghĩa; đệ nhị: thi tứ lục; kỳ đệ tam:thi phú; kỳ đệ tứ: thi văn sách. Trước ai đỗ tam trường, gọi là sinh đồ, ai đỗ tứ trường gọi là hương cống; nay đổi sinh đồ là Tú tài, hương công là cử nhân

Các danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn (1 đ)

Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872), là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19

Cao Bá Quát ( 1808 – 1855), là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam

- Cao Bá Đạt (1808-1855) là anh sinh đôi với Cao Bá Quát. Năm Giáp Ngọ (1834)

Câu 3 (3đ)

- Ngày nay, học sinh thủ đô luôn cố gắng gìn giữ và phát huy truyền thống hiếu học của ông cha ta để có tri thức tham gia vào việc quản trị xã hội, hội nhập tốt hơn với thế giới về khoa học kĩ thuật...

Một là, phải luôn có tư tưởng, ý thức “hướng học” và “hiếu học”, “Ăn vóc học hay”, “đi một ngày đàng học một sàng khôn”, phải luôn thường trực sự học hỏi, học tập ở mọi nơi mọi lúc.

Việc học không chỉ ở tinh thần, thái độ cầu tiến trong học tập mà còn thể hiện ở tư duy học tập nghiêm túc, có nền tảng, có tính khoa học; có mục tiêu, kế hoạch cụ thể, có phương thức hành động rõ ràng, có sự kiên trì, bền bỉ, có nỗ lực sáng tạo đổi mới, được nâng tầm thành một triết lý nhân sinh và nghệ thuật rèn luyện.

Hai là, phải luôn giữ tinh thần, ý chí và nghị lực học tập, học hỏi không ngừng chứ không phải học theo kiểu “được chăng hay chớ”.

Ba là, cần tự học một cách chủ động, sáng tạo chứ không mang tính đối phó hay chạy theo thành tích.

Bốn là, việc tự học cũng cần có tư duy, có lựa chọn.

Năm là, ngoài tự học các kiến thức chuyên môn thì cần trang bị cho bản thân các kiến thức nền tảng về chính trị, văn hóa, xã hội. Đặc biệt, lớp trẻ cần có những hiểu biết vững chắc về lịch sử, truyền thống, phong tục, tập quán và văn hóa Việt Nam, cần thông thạo ngôn ngữ mẹ đẻ trước khi giỏi ngoại ngữ khác.

Sáu là, học cần đi đôi với hành.

Bảy là, việc học tập và tự học là một quá trình, là “học tập suốt đời”.

Tám là, không để mặt trái của mạng internet, công nghệ lôi kéo, phân tán, ảnh hưởng đến thời gian, năng suất, kết quả học tập, lao động.

Chín là, học tập, tự học hỏi, tự rèn luyện với mục đích cuối cùng là để thành công, để phục vụ cho bản thân, gia đình và cao hơn cả là quê hương đất nước.

Mười là, cần có phương pháp, công cụ học tập đúng đắn.

Giới trẻ đang có điều kiện đầy đủ hơn về vật chất, tinh thần, nếu không nâng cao tinh thần học tập, tự học, tự rèn luyện thì không thể tài giỏi và trở thành những người có ích cho cộng đồng, cho đất nước.

2.3 Ma trận đề thi học kì 2 GDĐP 7

TT

Chương/chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng số câu TN/ tổng số ý TL

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

CHỦ ĐỀ 6

Nhân dân Hà Nội cùng nhân dân cả nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Thế kỉ X đến thế kỉ XIX

-Nêu được công việc mà nhân dân Hà Nội và Bắc Kì đã làm để chống Pháp khi Pháp sang xâm lược lần 2

- Quang Trung đại phá quân Thanh năm nào

1

1

2

1.0

-trình bày được âm mưu diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của thực dân Pháp

1

1

3.0

2

Chủ đề 7: Truyền thống hiếu học của người dân Thủ đô

-Sự học thời Lý- Trần

3

1

4

2.0

-Nêu một vài nét khái quát về sự học Thời Nguyễn

- Kể tên một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn?

-Là một học sinh Hà Nội, em cần làm gì để phát huy truyền thống học tập của cha ông ?

1/2

1

1 /2

2

4

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ

4

3,5

1

0,5

6

3

Điểm số

2.0

6.0

1

1

3

7

10

Tổng số điểm

8.0

2.0

10

BẢNG ĐẶC TÀ ĐỀ


Nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

(Số ý)

TN

(Số câu)

TL

TN

CHỦ ĐỀ 7

Nhân dân Hà Nội cùng nhân dân cả nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Thế kỉ X đến thế kỉ XIX

Nêu được công việc mà nhân dân Hà Nội và Bắc Kì đã làm để chống Pháp khi Pháp sang xâm lược lần 2

Thông hiểu

-HS nhận biết việc mà nhân dân Hà Nội và Bắc Kì đã làm để chống Pháp khi Pháp sang xâm lược lần 2-

1

1

--Quang Trung đại phá quân Thanh năm nào

-trình bày được âm mưu diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của thực dân Pháp

Nhận biết

-HS nhận biết được năm Quang Trung đại phá quân Thanh

-HS trình bày được âm mưu diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của thực dân Pháp

2

2

CHỦ ĐỀ 7

Truyền thống hiếu học của người dân Thủ đô

Sự học thời Lý- Trần

Nhận biết

-HS xác định được năm Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu

–HS xác định được thời gian nhà Lý tổ chức Khoa thi đầu tiên

-HS nhận biết được nhà Trần đã tổ chức bao nhiêu khoa thi trong 175 năm

3

3

-Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám thể hiện điều gì?

-Sự học thời nhà Nguyễn

Thông hiểu

-HS biết được vì sao Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám

-HS Nêu một vài nét khái quát về sự học Thời Nguyễn

1/2

1

1,5

-Là một học sinh Hà Nội, em cần làm gì để phát huy truyền thống học tập của cha ông ?

Vận dụng

-HS nêu được những việc cần làm để phát huy truyền thống học tập của cha ông.

1

1

-Kể tên một số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn?

Vận dụng cao

HS kể tên được 1 số danh sĩ đất Thăng Long thời Nguyễn

1/2

1/2

Chủ đề 8

Đại dịch tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội – sức khỏe của con người.

Cách phòng chống lây

Vận dụng

HS biết các pp phòng lây bệnh covid -19.

2

Trình bày những ảnh hưởng của đại dịch tới sức khỏe, kinh tế của Hà Nội.

Thông hiểu

HS nêu được ảnh hưởng của đại dịch tới sức khỏe và kinh tế.

1

3. Đề thi GDDP lớp 7 cuối kì 2 - Đề 2

3.1 Đề thi GDĐP lớp 7 cuối kì 2

PHÒNG GD& ĐT..........

TRƯỜNG THCS ...........

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2023 - 2024

MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7

Thời gian làm bài 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 điểm)

- Đọc câu đố sau và thực hiện yêu cầu sau.

Mớ cần cắt vội ao nhà
Dăm nải chuối chục con so
Ổi vườn vừa bán vừa cho
Chợ phiên dâu chẳng hẹn hò vẫn đông

* Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả lời đúng. Mỗi câu 0,5điểm.

Câu 1: Đoạn thơ trên thuộc thể thơ gì?

A. Tự do
B. Lục bát
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát.

Câu 2 : Một cặp câu thơ Lục Bát có mấy dòng:

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 3. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào:

A. Một thoáng quê hương
B. Mảnh hồn làng
C. Chiều sông Thương
D. Lá diêu bông

Câu 4. Đoạn thơ trên của tác giả nào:

A. Hoàng Cầm
B. Vĩnh Mai
C. Tấn Quảng.
D. Quách Đăn Khoa

Câu 5. Đoạn thơ trên viết về môi trường nào:

A. Nông thôn
B. Thành thị
C. Khu công nghiệp
D. Khu du lịch

Câu 6 . Tác giả đoạn thơ sống ở huyện nào:

A. Lục Ngạn
B. Sơn Động
C. Lục Nam
D. Lạng Giang

II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 ĐIỂM)

Câu 7. Cảm nhận của em về đoạn thơ trên. (5 điểm)

Câu 8. Em hãy sáng tác một cặp thơ lục bát (2 điểm).

3.2 Đáp án đề thi học kì 2 GDĐP 7

I. TRẮC NGHIỆM:(6 câu X 0,5 = 3 đ)

Câu hỏi123456
Đáp án Ax
BxX
Cx
Dxx

II. TỰ LUẬN

Câu 7. Cảm nhận của học sinh về đoạn thơ.

- Bố cục rõ ràng: mở bài, thân bài và kết bài (1 điểm).

- Mở bài: Giới thiệu tác giả Tân Quảng và bài thơ “Một thoáng chợ quê” (1 điểm).

- Thân bài. Học sinh căn cứ vào các hình ảnh trong bài thơ để nói lên được vẻ đẹp bình dị của những thực phẩm quê hương. Cụ thể về các hình ảnh. (2 điểm)

- Kết bài. Khai quát tình cảm cảm xúc. (1 điểm)

Câu 8. Học sinh làm được một cặp thơ lục bát (2 điểm)

Liên kết tải về

zip Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2023 - 2024

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK