Giải Toán lớp 11 trang 40, 41 tập 1 Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi bài tập trong SGK Bài tập cuối chương I Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác.
Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 trang 40, 41 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 11. Giải Toán lớp 11 trang 40, 41 là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.
Giải Toán 11 Bài tập cuối chương I trang 40, 41
1. Toán lớp 11 Kết nối tri thức tập 1 trang 40, 41
Bài 1.23
Biểu diễn các góc lượng giác trên đường tròn lượng giác. Các góc nào có điểm biểu diễn trùng nhau?
A. β và γ.
B. α, β, γ.
C. β, γ, δ.
D. α và β.
Gợi ý đáp án
Ta có:
Do đó, hai góc β và γ có điểm biểu diễn trùng nhau.
Đáp án: A
Bài 1.24
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?
A. sin(π – α) = sin α.
B. cos(π – α) = cos α.
C. sin(π + α) = – sin α.
D. cos(π + α) = – cos α.
Gợi ý đáp án
Vì π – α và α là hai góc bù nhau nên sin(π – α) = sin α; cos(π – α) = – cos α. Do đó đáp án A đúng và đáp án B sai.
Ta có góc π + α và α là hai góc hơn kém nhau 1 π nên sin(π + α) = – sin α, cos(π + α) = – cos α. Do đó đáp án C và D đều đúng.
Đáp án: C và D
Bài 1.25
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?
A. cos(a – b) = cos a cos b – sin a sin b.
B. sin(a – b) = sin a cos b – cos a sin b.
C. cos(a + b) = cos a cos b – sin a sin b.
D. sin(a + b) = sin a cos b + cos a sin b.
Gợi ý đáp án
Ta có các công thức cộng:
cos(a – b) = cos a cos b + sin a sin b
sin(a – b) = sin a cos b – cos a sin b
cos(a + b) = cos a cos b – sin a sin b
sin(a + b) = sin a cos b + cos a sin b
Vậy đáp án A sai.
Đáp án: A
Bài 1.26
Rút gọn biểu thức M = cos(a + b) cos(a – b) – sin(a + b) sin(a – b), ta được:
A. M = sin 4a.
B. M = 1 – 2 cos2 a.
C. M = 1 – 2 sin2 a.
D. M = cos 4a.
Gợi ý đáp án
Ta có: M = cos(a + b) cos(a – b) – sin(a + b) sin(a – b)
= cos[(a + b) + (a – b)] (áp dụng công thức cộng)
= cos2a=2cos2a–1=1–2sin2a (áp dụng công thức nhân đôi)
Đáp án: C
Bài 1.27
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số y = cos x có tập xác định là ℝ.
B. Hàm số y = cos x có tập giá trị là [– 1; 1].
C. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ.
D. Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì 2π.
Gợi ý đáp án
Hàm số y = cos x:
- Có tập xác định là ℝ và tập giá trị là [– 1; 1];
- Là hàm số chẵn và tuần hoàn với chu kì 2π.
Đáp án: C
Bài 1.28
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn?
A. y = tan x + x.
B. y = x2 + 1.
C. y = cot x.
D. y =
Gợi ý đáp án
Hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì π.
Đáp án: C
Bài 1.29
Đồ thị của các hàm số y = sin x và y = cos x cắt nhau tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc đoạn ?
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Gợi ý đáp án
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = sin x và y = cos x là nghiệm của phương trình sin x = cos x ⇔ tan x = 1 (do
Ta có:
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {– 2; – 1; 0; 1; 2}.
Vậy đồ thị của các hàm số y = sin x và y = cos x cắt nhau tại 5 điểm có hoành độ thuộc đoạn
Đáp án: A
Bài 1.30
Tập xác định của hàm số là
A. ℝ \ (.)
B. R\ ()
C. R\( )
D. ℝ \( .)
Gợi ý đáp án
Biểu thức có nghĩa khi sin x – 1 ≠ 0 ⇔ sin x ≠ 1 ⇔ x ≠
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = R\
Đáp án: B
Bài 1.31
Cho góc α thỏa mãn .Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)
b)
c)
d)
Gợi ý đáp án
Vì nên sin α > 0. Mặt khác từ suy ra
a)
b)
c)
d)
Bài 1.32
Cho góc bất kì α. Chứng minh các đẳng thức sau:
a) (sin α + cos α)2 = 1 + sin 2α;
b) cos4α – sin4α = cos2α.
Gợi ý đáp án
a) Áp dụng hệ thức lượng giác cơ bản: sin2α + cos2α = 1
và công thức nhân đôi: sin 2α = 2sin α cos α.
Ta có: VT=(sinα+cosα)2 = sin2α + cos2α + 2sinαcosα = 1 + sin2α = VP (đpcm).
b) Áp dụng hệ thức lượng giác cơ bản: sin2α + cos2α = 1
và công thức nhân đôi: cos2α = cos2α – sin2α.
Ta có: VT = cos4α – sin4α = (cos2α)2 – (sin2α)2
=(cos2α + sin2α)(cos2α – sin2α) = 1 x cos 2α = cos 2α = VP (đpcm).
Bài 1.33
Tìm tập giá trị của các hàm số sau:
a)
b) y = sinx + cosx
Gợi ý đáp án
a) Ta có: với mọi
với mọi
với mọi
với mọi
với mọi
Vậy tập giá trị của hàm số
b) Ta có:
Khi đó ta có hàm số
Lại có: với mọi
với mọi
với mọi
Vậy tập giá trị của hàm số y = sinx + cosx là
Bài 1.34
Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
Gợi ý đáp án
a)
hoặc
hoặc
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là
b)
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là
c)
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là
Bài 1.35
a) Chu kì của hàm số p(t) là
b) Ta có cứ sau phút thì huyết áp lại lặp lại như cũ nên số nhịp tim mỗi phút là: nhịp.
c) Ta có: – 1 ≤ sin(160πt) ≤ 1
⇔ – 25 ≤ 25sin(160πt) ≤ 25
⇔ 115 + (– 25) ≤ 115 + 25sin(160πt) ≤ 115 + 25
⇔ 90 ≤ p(t) ≤ 140
Do đó, chỉ số huyết áp của người này là 140/90 và chỉ số huyết áp của người này cao hơn mức bình thường.
Bài 1.36
Theo bài ra ta có: i = 50°, n1 = 1, n2 = 1,33, thay vào ta được:
(điều kiện sin r ≠ 0)
⇔ sin r ≈ 0,57597 (thỏa mãn điều kiện)
⇔ sin r ≈ sin(35°10’)
Mà 0° < r < 90° nên r ≈ 35°10’.
Vậy góc khúc xạ r ≈ 35°10’.