Giải bài tập Tin học 10 Bài 27: Tham số của hàm sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 131→135.
Tin học 10 Bài 27 thuộc chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng của bài Tham số của hàm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 27 Tham số của hàm, mời các bạn cùng theo dõi.
Giải Tin học 10 Bài 27: Tham số của hàm
Trả lời câu hỏi Luyện tập Tin 10 Bài 27
Luyện tập 1
Thiết lập hàm power(a, b, c) với a, b, c là các số nguyên. Hàm trả lại giá trị (a+b)c
Lời giải
def power(a,b,c):
m=a+b;
s=1
for i in range(1,c+1):
s=s*m
return s
Luyện tập 2
Thiết lập hàm change() có hai tham số là xâu ho_ten và số c. Hàm sẽ trả lại xâu kí tự ho_ten là chữ in hoa nếu c = 0. Nếu tham số c khác 0 thì hàm trả lại xâu ho_ten là chữ in thường.
Lời giải
def change(s,c):
if c==0:
return s.upper()
else:
return s.lower()
Trả lời Vận dụng trang 135 SGK Tin 10 KNTT
Vận dụng 1
Viết chương trình thực hiện: Nhập hai số tự nhiên từ bàn phím, hai số cách nhau bởi dấu phẩy, in ra ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số.
Lời giải
Chương trình:
def UCLN(a,b):
r = a % b
while r != 0:
a = b
b = r
r = a % b
return b
s=input("Nhập hai số tự nhiên")
A=s.split(" ")
a=int(A[0])
b=int(A[1])
print("ƯCLN của a và b là: ",UCLN(a,b))
Vận dụng 2
Viết chương trình thực hiện: Nhập n số tự nhiên từ bàn phím, hai số cách nhau bởi dấu cách. Tính và in ra tổng của các số này.
Lời giải
def tinhTong(A):
t=0
for i in range(0, len(A)):
t=t+int(A[i])
return t
s=input("Nhập dãy các số")
A=s.split(" ")
print(tinhTong(A))