Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 11: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn, sẽ giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ.
Các bạn học sinh lớp 11 hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu ngay sau đây.
Soạn văn 11: Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
Soạn bài Tôi muốn được là tôi toàn vẹn
1. Chuẩn bị
- Lưu Quang Vũ (1948 - 1988), quê gốc ở Đà Nẵng, sinh ra ở Phú Thọ trong một gia đình trí thức.
- Tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt và truyện cổ tích khác nhau về thể loại.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Vì sao càng về cuối, lời thoại của Trương Ba càng ngắn lại?
Càng về cuối, Trương Ba càng trở nên đuối lí, hiểu được rằng lời của xác hàng thịt là đúng, không thể chối cãi.
Câu 2. Lập luận này của Đế Thích có ý nghĩa gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?
Lập luận này của Đế Thích giúp thể hiện chủ đề của tác phẩm: không ai là toàn vẹn, hoàn hảo
Câu 3. Suy nghĩ về cách hành xử của các nhân vật trên Thiên Đình.
Cách hành xử của các nhân vật trên Thiên Đình: vô trách nhiệm thờ ơ
Câu 4. Em có bất ngờ trước quyết định này của Trương Ba không?
- Suy nghĩ: không bất ngờ
- Nguyên nhân: Trương Ba muốn được trở về là Trương Ba vẹn toàn, không phải nương nhờ thân xác của bất cứ ai.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt cho thấy xung đột nào trong Hồn Trương Ba? Em có nhận xét gì về sự thay đổi thái độ của Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt? Ý nghĩa của sự thay đổi này là gì?
- Hồn Trương Ba: đại diện cho tâm hồn của con người.
- Xác anh hàng thịt: đại diện cho thể xác của con người.
=> Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt cho thấy sự đối lập giữa tâm hồn cao đẹp và ham muốn vật chất tầm thường.
- Sự thay đổi thái độ của Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt: từ hùng hồn, phê phán đến đuối lí, bất lực
- Ý nghĩa: cuộc đấu tranh giữa phần con và phần người, giữa đạo đức và tội lỗi, giữa khát vọng và dục vọng.
Câu 2. Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, sự biến đổi và vận động của xung đột kịch.
Câu 3. Sự khác biệt đến mức đối lập về quan điểm giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích được thể hiện qua những lời thoại tiêu biểu nào? Sự khác biệt này có vai trò gì trong việc xây dựng xung đột kịch?
Câu 4. Điều gì đã khiến Hồn Trương Ba cương quyết lựa chọn cái chết cho mình? Theo em, cái chết này cho thấy đặc điểm nào của nhân vật trong thể loại bi kịch?
Câu 5. Trong truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Đế Thích cho hồn Trương Ba nhập vào anh hàng thịt để sống lại. Vợ anh hàng thịt kiện lên quan, quan xử cho vợ Trương Ba thắng kiện vì người mới sống dậy rất giỏi đánh cờ, không biết mổ lợn. Theo em, vì sao Lưu Quang Vũ đã không lựa chọn cách kết thúc như truyện cổ tích cho vở kịch của mình?
Câu 6. Em tâm đắc nhất với triết lý nhân sinh nào trong trích đoạn Tôi muốn được là tôi toàn vẹn? Triết lí ấy còn có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay?