Trang chủ Học tập Lớp 11 Soạn văn 11 Cánh Diều

Soạn văn 11 Một thời đại trong thi ca Cánh diều

Soạn bài Một thời đại trong thi ca Cánh diều

Ngữ văn lớp 11 trang 129 sách Cánh diều tập 2

Download.vn muốn cung cấp tài liệu vô cùng hữu ích là Soạn văn 11: Một thời đại trong thi ca.

Soạn bài Một thời đại trong thi ca
Soạn bài Một thời đại trong thi ca

Nội dung chi tiết của tài liệu học tập lớp 11 được chúng tôi đăng tải chi tiết. Bạn đọc hãy cùng theo dõi.

Soạn bài Một thời đại trong thi ca

1. Chuẩn bị

- Hoài Thanh (1909 - 1982), tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.

- Phong trào Thơ mới với một số tác giả như: Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Huy Cận, Xuân Diệu,...

2. Đọc hiểu

Câu 1. Tác giả đưa ra tiêu chí nào để so sánh giữa thơ cũ và thơ mới?

Tinh thần thời xưa - thơ cũ và tinh thần thời nay - thơ mới có thể gom lại trong hai chữ tôi và ta.

Câu 2. Câu văn nào cho thấy luận điểm khái quát của Hoài Thanh?

Câu văn: “Các thời đại vẫn liên tiếp cùng nhau và muốn rõ đặc sắc mỗi thời phải nhìn vào đại thể.”

Câu 3. Vì sao khi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, chữ tôi lại “bỡ ngỡ” và “như lạc loài”?

Thơ cũ đề cao cái ta, chữ tôi mang theo quan niệm chưa từng có: quan niệm cá nhân.

Câu 4. Đoạn văn cho biết điều gì về đặc điểm hồn thơ của các nhà thơ mới?

Các nhà thơ mới có đặc điểm, phong cách riêng.

Câu 5. Các nhà thơ lãng mạn đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng cách nào?

Các nhà thơ lãng mạn đã giải tỏa bi kịch đời mình bằng cách gửi vào tiếng Việt.

3. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Từ nội dung văn bản, em hiểu nhan đề của bài viết thế nào?

Nhan đề “Một thời đại trong thi ca” bao quát được phần lớn nội dung văn bản.

Câu 2. Trong phần 1, để thuyết phục người đọc về sự chiến thắng của thơ mới đối với thơ cũ, tác giả đã lập luận như thế nào?

Tác giả đưa ra tiêu chí so sánh thơ cũ - thơ mới nhằm mục đích khẳng định cái khó khăn nhưng cũng là khao khát trong việc tìm ra được tinh thần thơ mới.

Câu 3. Hãy làm rõ mối quan hệ giữa luận điểm và lí lẽ, dẫn chứng ở phần 2 theo gợi ý sau:

Luận điểm

Lí lẽ

Dẫn chứng

Cứ đại thể thì tất cả tinh thần thời xưa – hay thơ cũ – và thời mới nay – hay thơ mới – có thể gom lại trong hai chữ tôi và ta.

Câu 4. Nội dung chính của phần 3 là gì? Có thể khái quát nội dung ấy bằng một luận điểm như thế nào?

Câu 5. Đoạn văn sau cho thấy sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của sự kết hợp này trong việc bộc lộ quan điểm, thái độ của người viết là gì?

“Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận.”.

Câu 6. Văn bản Một thời đại trong thi ca có đoạn:

“Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên,... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.”

Đoạn văn trên giúp em có thêm những hiểu biết gì về:

- Đặc điểm ngôn ngữ trong văn bản nghị luận văn học (phê bình văn học) của Hoài Thanh?

- Phong trào Thơ mới lãng mạn 1932 - 1945?

Liên kết tải về

pdf Soạn bài Một thời đại trong thi ca Cánh diều
doc Soạn bài Một thời đại trong thi ca Cánh diều 1

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK