Phân phối chương trình lớp 7 Cánh diều giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Kế hoạch dạy học lớp 7 sách Cánh diều là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Mục đích của phân phối chương trình lớp 7 là đảm bảo rằng các học sinh được học tập và phát triển các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập. Vậy dưới đây là 9 mẫu phân phối chương trình các môn lớp 7 Cánh diều mời các bạn cùng theo dõi.
Phân phối chương trình lớp 7 sách Cánh diều
- Phân phối chương trình Ngữ văn 7 Cánh diều
- Phân phối chương trình môn Toán 7 sách Cánh diều
- Phân phối chương trình Lịch sử - Địa lí 7 sách Cánh diều
- Kế hoạch dạy học môn GDCD 7 sách Cánh diều
- Phân phối chương trình môn Âm nhạc 7
- Phân phối chương trình môn KHTN 7 sách Cánh diều
- Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 sách Cánh diều
Phân phối chương trình Ngữ văn 7 Cánh diều
TRƯỜNG THCS ……………………… TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Giáo viên: ………………………. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN7
Cả năm: 140 tiết. Học kì I: 72 tiết. Học kì II: 68 tiết
Bài học | Tiết | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị dạy học | Ghi chú | |
BÀI MỞ ĐẦU (3 TIẾT) | Nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 7 | 1,2 | - HS nắm được những nội dung chính củasách Ngữ văn 7. - Cấu trúc của sách và các bài học. - Sử dụng sách một cách hiệu quả. | - SGK, KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT,… | |
Cấu trúc của sách Ngữ văn 7 | 3,4 | ||||
BÀI 1.TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT (12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ vùng miền,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản. - Nhận biết được từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền trong các văn bản đã học. - Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. - Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống. - Có tình yêu thương con người, biết chí sẻ, cảm thông với người khác và những cảnh ngộ éo le trong cuộc sống; có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức về trách nhiệm của công dân đối với đất nước. | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | Giáo dục TTHCM, QPAN | |
- Người đàn ông cô độc giữa rừng | 5,6,7 | ||||
- Buổi học cuối cùng | 8,9 | ||||
THTV: Từ ngữ địa phương | 10 | ||||
THĐH: Dọcđường xứ Nghệ | 11,12 | ||||
VIẾT: Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử | 13,14,15 | ||||
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về vấn đề trong đời sống | 16 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
Bài học | Tiết | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị dạy học | Ghi chú | |
BÀI 2. THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nhận biết được một số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ, năm chữ (số lượng dòng, chữ, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện trong bài thơ. - Nhận biết và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ. - Bước đầu làm được bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ. - Biết trao đổi về một vấn đề. - Biết yêu thương người thân trong gia đình, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | ||
- Mẹ | 17,18 | ||||
- Ông đồ | 19,20 | ||||
THTV: Từ trái nghĩa, biện pháp tu từ | 21,22 | ||||
THĐH: Tiếng gà trưa | 23,24 | ||||
VIẾT: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ; Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ | 25,26,27 | ||||
NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề | 28 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
BÀI 3. TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG (12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh,… ) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa) của truyện khoa học viễn tưởng. - Nhận biết và vận dụng được số từ, phó từ trong đọc, viết, nói và nghe. - Viết được bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc. - Biết thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi. - Trân trọng ý tưởng khoa học; dũng cảm, yêu thiên nhiên, thích khám phá, đam mê tưởng tượng và sáng tạo,… | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | ||
- Bạch tuộc | 29,30,31 | ||||
- Chất làm gỉ | 32,33 | ||||
THTV: Số từ và phó từ | 34 | ||||
THĐH: Nhật trình Sol 6 | 35,36 | ||||
VIẾT: Viết bài văn biểu cảm về một người hoặc sự việc | 37,38,39 | ||||
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề | 40 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
Đánh giá giữa học kì I | Ôn tập giữa học kì I | 41 | - Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. - Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập. - Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT. | KHBD, đề cương, PHT,… | Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương |
Kiểm tra giữa học kì I | 42,43 | Đề và giấy kiểm tra | |||
Trả bài kiểm tra giữa học kì I | 44 | Đáp án, bài chấm | |||
Bài học | Tiết | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị dạy học | Ghi chú | |
BÀI 4. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (13 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nhận biết được đặc điểm hình thức ( ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…) và nội dung (đề tài, tư tưởng, ý nghĩa…) của các văn bản nghị luận văn học; mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của bài nghị luận. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị vào đọc hiểu, viết, nói và nghe có hiệu quả. - Bước đầu biết viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học. - Biết thảo luận nhóm về một vấn đề. - Yêu thích tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp của các tác phẩm văn học. | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | ||
- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” | 45,46 | ||||
- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” | 47,48 | ||||
THTV: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị | 49,50 | ||||
THĐH: Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” | 51,52 | ||||
VIẾT: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật | 53,54,55 | ||||
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề | 56 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
BÀI 5. VĂN BẢN THÔNG TIN (12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (đặc điểm, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa…) của văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi. - Biết mở rộng trạng ngữ của câu. - Biết giới thiệu, thuyết minh, giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi cả trong viết, nói và nghe. - Yêu quý, trân trọng cảnh vật, con người và truyền thống văn hóa của dân tộc. | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | ||
- Ca Huế | 57,58 | ||||
- Hội thi thổi cơm | 59,60 | ||||
THTV: Mở rộng trạng ngữ | 61,62 | ||||
THĐH:Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang | 63,64 | ||||
VIẾT: Viết văn bản thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi | 65,66,67 | ||||
NÓI VÀ NGHE: Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi | 68 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
Bài học | Tiết | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị dạy học | Ghi chú | |
Đánh giá cuối học kì I | Ôn tập học kì I | 69 | - Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. - Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập. - Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT. | KHBD, đề cương, PHT,… | Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương |
Kiểm tra học kì I | 70,71 | Đề và giấy kiểm tra | |||
Trả bài kiểm tra học kì I | 72 | Đáp án, bài chấm |
Bài học | Tiết | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị dạy học | Ghi chú | |
BÀI 6. TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ (12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học…) của truyện ngụ ngôn và tục ngữ. - Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của các BPTT nói quá, nói giảm nói tránh, vận dụng được những biện pháp này vào đọc, viết, nói và nghe. - Viết được bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn. - Biết kể lại một truyện ngụ ngôn và vận dụng tục ngữ trong đời sống. - Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn; khiêm tốn và ham học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm. | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | ||
- Ếch ngồi đáy giếng - Đẽo cày giữa đường | 73,74,75 | ||||
- Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội | 76,77 | ||||
THTV: Tục ngữ, thành ngữ;Nói quá, nói giảm – nói tránh | 78 | ||||
THĐH: - Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân - Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội | 79,80 | ||||
VIẾT: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật | 81,82,83 | ||||
NÓI VÀ NGHE: Kể lại truyện ngụ ngôn | 84 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
BÀI 7. THƠ (12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nhận biết được nét độc đáo về hình (từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ…) và nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc,…) của bài thơ. - Nhận biết và nêu được tác dụng của một số biện pháp tu từ có trong văn bản, công dụng của dấu chấm lửng; nhận biết được ngữ cảnh và ngữ nghĩa của từ trong ngữ cảnh. - Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. - Biết trao đổi về một vấn đề. - Trân trọng tình cảm cha con cao đẹp, tình mẹ con sâu nặng, xúc động. | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | ||
- Những cánh buồm | 85,86 | ||||
- Mây và Sóng | 87,88 | ||||
THTV: Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh; Dấu chấm lửng | 89,90 | ||||
THĐH: Mẹ và quả | 91,92 | ||||
VIẾT: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ | 93,94 | ||||
NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề | 95,96 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
Bài học | Tiết | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị dạy học | Ghi chú | |
BÀI 8. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội: mục đích và nội dung chính; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của chúng. - Vận dụng được kiến thức về liên kết, mạch lạc của văn bản trong đọc, viết, nói và nghe. - Biết viết bài văn nghị luận và trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống. - Tự hào về truyền thống yêu nước, có lối sống giản dị, khiêm nhường và biết ơn những thế hệ đã hi sinh vì Tổ quốc. | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | Giáo dục tư tưởng, đạo đức HCM, ANQP | |
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | 97,98 | ||||
- Đức tính giản dị của Bác Hồ | 99,100 | ||||
THTV: Liên kết, mạch lạc trong văn bản | 101,102 | ||||
THĐH: Tượng đài vĩ đại nhất | 103,104 | ||||
VIẾT: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống | 105,106,107 | ||||
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống | 108 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
Đánh giá giữa học kì II | Ôn tập giữa học kì II | 109 | - Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì II, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. - Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập. - Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT. | KHBD, đề cương, PHT,… | Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương |
Kiểm tra giữa học kì II | 110,111 | Đề và giấy kiểm tra | |||
Trả bài kiểm tra giữa học kì II | 112 | Đáp án, bài chấm | |||
BÀI 9. TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN (13 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của tùy bút và tản văn. - Sử dụng đúng một số từ Hán Việt thông dụng. - Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. - Biết trao đổi, thảo luận về một vấn đề. - Yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật và con người của quê hương, đất nước. | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | ||
- Cây tre Việt Nam | 113,114,115 | ||||
- Người ngồi đợi trước hiên nhà | 116,117 | ||||
THTV: Từ Hán Việt | 118 | ||||
THĐH: Trưa tha hương | 119,120 | ||||
VIẾT: Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc | 121,122,123 | ||||
NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề | 124 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
Bài học | Tiết | Yêu cầu cần đạt | Thiết bị dạy học | Ghi chú | |
BÀI 10. VĂN BẢN THÔNG TIN (12 TIẾT) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | - Nhận biết được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản (theo các đối tượng phân loại); nhận biết và hiểu được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản; nhận biết và giải thích được tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,…) trong văn bản. - Nhận biết được thuật ngữ và nghĩa của thuật ngữ. - Viết được văn bản tường trình và biết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài. - Nghe và tóm tắt được ý chính của bài nói. - Thích tìm hiểu, khám phá các phương tiện vận chuyển, đi lại và tôn trọng các quy định về an toàn giao thông. | - SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,... - KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm | Giáo dục ATGT | |
- Ghe xuồng Nam Bộ | 125,126 | ||||
- Tổng kiểm soát phương tiện giao thông | 127,128 | ||||
THTV: Thuật ngữ | 129 | ||||
THĐH: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa | 130,131 | ||||
VIẾT: - Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài - Viết bản tường trình | 132,133,134 | ||||
NÓI VÀ NGHE:Nghe và tóm tắt ý chính của người nói | 135,136 | ||||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | |||||
Đánh giá cuối học kì II | Ôn tập học kì II | 137 | - Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong năm học, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. - Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập. - Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT. | KHBD, đề cương, PHT,… | Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương |
Kiểm tra học kì II | 138,139 | Đề và giấy kiểm tra | |||
Trả bài kiểm tra học kì II | 140 | Đáp án, bài chấm |
Phân phối chương trình môn Toán 7 sách Cánh diều
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC
SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)
Tên chương, bài học | Số tiết |
CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ | 19 |
§1. Tập hợp các số hữu tỉ | 4 |
§2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ | 3 |
§3. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ | 4 |
§4. Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc. Quy tắc chuyển vế | 4 |
§5. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ | 2 |
Bài tập cuối chương I | 2 |
CHƯƠNG II. SỐ THỰC | 23 |
§1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học | 2 |
§2. Tập hợp các số thực | 3 |
§3. Giá trị tuyệt đối của một số thực | 2 |
§4. Làm tròn và ước lượng | 3 |
§5. Tỉ lệ thức | 2 |
§6. Dãy tỉ số bằng nhau | 3 |
§7. Đại lượng tỉ lệ thuận | 3 |
§8. Đại lượng tỉ lệ nghịch | 3 |
§9. Bài tập cuối chương II | 2 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1. Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh | 3 |
CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN | 5 |
§1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương | 2 |
§2. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác | 2 |
Bài tập cuối chương III | 1 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2. Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng | 3 |
CHƯƠNG IV. GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG | 11 |
§1. Góc ở vị trí đặc biệt | 2 |
§2. Tia phân giác của một góc | 1 |
§3. Hai đường thẳng song song | 3 |
§4. Định lí | 3 |
Bài tập cuối chương IV | 2 |
Chương V. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT | 18 |
§1. Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu | 3 |
§2. Phân tích và xử lí dữ liệu | 3 |
§3. Biểu đồ đoạn thẳng | 3 |
§4. Biểu đồ hình quạt tròn | 3 |
§5. Biến cố trong một số trò chơi đơn giản | 2 |
§6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | 2 |
Bài tập cuối chương V | 2 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3. Dung tích phổi | 3 |
Chương VI. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ | 16 |
§1. Biểu thức số. Biểu thức đại số | 3 |
§2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến | 3 |
§3. Phép cộng, phép trừ đa thức một biến | 3 |
§4. Phép nhân đa thức một biến | 2 |
§5. Phép chia đa thức một biến | 3 |
Bài tập cuối chương VI | 2 |
Chương VII. TAM GIÁC | 31 |
§1. Tổng các góc của một tam giác | 2 |
§2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác | 2 |
§3. Hai tam giác bằng nhau | 1 |
§4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh | 3 |
§5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh | 3 |
§6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc - cạnh - góc | 3 |
§7. Tam giác cân | 2 |
§8. Đường vuông góc và đường xiên | 2 |
§9. Đường trung trực của một đoạn thẳng | 2 |
§10. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | 2 |
§11. Tính chất ba đường phân giác của tam giác | 2 |
§12. Tính chất ba đường trung trực của tam giác | 2 |
§13. Tính chất ba đường cao của tam giác | 2 |
Bài tập cuối chương VII | 3 |
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHẦN MỀM (NẾU NHÀ TRƯỜNG CÓ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN) |
Chú ý: Tổng cộng là 132 tiết (trong đó: Đại số 58 tiết, Hình học 47 tiết, Thống kê – Xác suất 18 tiết, Thực hành trải nghiệm 9 tiết) còn dư ra 8 tiết phân phối vào các tiết kiểm tra và dự phòng.
Phân phối chương trình Lịch sử - Địa lí 7 sách Cánh diều
Tuần | Số tiết PPCT | Bài học | Số tiết | Điều chỉnh |
Chương 1 Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI | ||||
1 | 1 2 | Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu | 2 | |
2 | 3 4 | CHỦ ĐỀ: Các cuộc đại phát kiến địa lý | 2 | |
3 | 5 | Bài 2 Các cuộc phát kiến địa lý từ đầu thế kỉ XV đến XVI | 1 | |
3 | 6 | Bài 3. Phong trào Văn hoá Phục hưng | 1 | |
4 | 7 | Bài 4. Phong trào cải cách tôn giáo | ||
4 | 8 | Bài 5. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu | 1 | |
Chương 2. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX | ||||
5 | 9 | Bài 6. Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc | 1 | |
5 | 10 | Bài 7. Văn hóa Trung Quốc từ giữa thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX | 1 | |
Chương 3. Ấn độ từ giữa thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX | ||||
6 | 11 | Bài 8. Khái quát lịch sử Ấn Độ thời phong kiến | 1 | |
6 | 12 | Bài 9. Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến | 1 | |
Chương 4. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI | ||||
7 | 13 14 | Bài 10. Khái quát về Đông Nam Á | 2 | |
8 | 15 | Bài 11. Vương Quốc Cam pu chia | 1 | |
8 | 16 | Bài 12 Vương Quốc Lào | 1 | |
9 | 17 | Ôn tập | 1 | |
9 | 18 | Kiểm tra | 1 | |
Chương 5. Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV | ||||
10 11 12 13 | 19 20 21 22 | Bài 13. Công cuộc xây dựng đất nước thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (938-1009) | 4 | |
14 15 16 | 23 24 25 | Bài 14. Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 - 1225) | 3 | |
17 | 26 | Ôn tập | 1 | |
18 | 27 | Kiểm tra cuối kỳ I | 1 | |
19 | 28 29 | Bài 15. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý ( 1075-1077) | 2 | |
20 21 | 30 31 32 | Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400) | 3 | |
21 22 23 | 33 34 35 36 | Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII) | 4 | |
23 24 | 37 38 | Bài 18 Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400- 1407) ( 1400- 1407) | 2 | |
Chương 6. Việt nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI | ||||
24 25 25 26 | 39 40 41 42 | Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) | 4 | |
26 | 43 | Ôn tập | 1 | |
27 | 44 | Kiểm tra | 1 | |
27 28 29 30 | 45 46 47 48 | Bài 20. Việt Nam thời Lê sơ (1428-1527) | 4 | |
31 32 | 49 50 | Bài 21. Vùng đất phía nam | 2 | |
33 | 51 | Làm bài tập lịch sử | ||
34 | 52 | Ôn tập | 1 | |
35 | 53 | Kiểm tra cuối kỳ II | 1 |
Kế hoạch dạy học môn GDCD 7 sách Cánh diều
TRƯỜNG : ................................. TỔ: .............................................. Họ và tên giáo viên: .................... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7
(Năm học 20...-20...)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm 35 tiết, 1 tiết/tuần x 35 tuần
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Số thứ tự Tiết | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) |
1 | Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương | 2 | 1,2 | Tuần 1,2 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
2 | Bài 2. Bảo tồn di sản văn hoá | 3 | 3,4,5 | Tuần 3,4,5 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
3 | Bài 3. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ | 3 | 6,7,8 | Tuần 6,7,8 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
4 | Kiểm tra giữa học kì I | 1 | 9 | Tuần 9 | Bài kiểm tra | Lớp học |
5 | Bài 4. Học tập tự giác, tích cực | 2 | 10,11 | Tuần 10,11 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
6 | Bài 5. Giữ chữ tín | 2 | 12,13 | Tuần 12,13 | Máy tính, tivi, | Lớp học |
7 | Bài 6. Quản lí tiền | 3 | 14,15,16 | Tuần 14,15,16 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
8 | Bài 7. Ứng phó với tâm lí căng thẳng ( tiết 1) | 3 | 17 | Tuần 17 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
9 | Kiểm tra học kì I | 1 | 18 | Tuần 18 | Lớp học | |
10 | Bài 7. Ứng phó với tâm lí căng thẳng ( Tiết 2,3) | 3 | 19,20 | Tuần 19,20 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
11 | Bài 8. Bạo lực học đường | 2 | 21,22 | Tuần 21,22 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
12 | Bài 9. Ứng phó với bạo lực học đường | 2 | 23,24 | Tuần 23,24 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
13 | Bài 10. Tệ nạn xã hội | 3 | 25 | Tuần 25 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
14 | Kiểm tra giữa học kì II | 1 | 26 | Tuần 26 | Bài kiểm tra | Lớp học |
15 | Bài 10. Tệ nạn xã hội ( tiết 2,3) | 3 | 27,28 | Tuần 27,28 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
16 | Bài 11. Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội | 3 | 29,30,31 | Tuần 29,30,31 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
17 | Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình | 3 | 32,33,34 | Tuần 32,33,34 | Máy tính, tivi, phiếu học tập | Lớp học |
18 | Kiểm tra cuối năm | 1 | 35 | Tuần 35 | Bài kiểm tra | Lớp học |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) | … ngày tháng năm GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phân phối chương trình môn Âm nhạc 7
Thời lượng: 35 tiết/năm
Hk1: 18 tiết, hk2 17 tiết
HỌC KÌ I
STT | Bài học | Số tiết | Thời điểm | Thiết bị dạy học | Địa điểm dạy học |
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI | |||||
1 | TIẾT 1: - Học hát bài: Ước mơ mùa khai trường | 1 | Tuần 1 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
2 | TIẾT 2 - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 - Nhạc cụ gõ: Thể hiện tiết tấu | 1 | Tuần 2 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
3 | TẾT 3 - Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà. - Thường thức âm nhạc: Một số thể loại ca khúc. | 1 | Tuần 3 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
4 | TIẾT 4 – Trải Nghiệm – Khám Phá | 1 | Tuần 4 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA | |||||
5 | Tiết 5: - Học hát bài: Đi cấy. - Nghe nhạc: Hát chèo thuyền | 1 | Tuần 5 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
6 | Tiết 6: - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2. - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu – Gõ hòa tấu. | 1 | Tuần 6 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
7 | Tiết 7: - Thường thức âm nhạc: Dân ca một số vùng miền Việt Nam | 1 | Tuần 7 | Kèn phím Melodion | Phòng học bộ môn |
8 | Tiết 8: - Trải Nghiệm – Khám phá | 1 | Tuần 8 | Đàn phím điện tử Kèn phím Melodion | Phòng học bộ môn |
9 | Kiểm tra giữa kì 1: GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 1 và 2 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì. | 1 | Tuần 9 | Đàn phím điện tử Kèn phím Melodion | Phòng học bộ môn |
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ | |||||
10 | Tiết 10: – Học hát bài: Bài học đầu tiên. – Nghe nhạc: Thầy cô và mái trường. | 1 | Tuần 10 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
11 | Tiết 11: – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Ứng dụng gõ đệm. | 1 | Tuần 11 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
12 | Tiết 12: - Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu tang trường độ nốt nhạc. - Thưởng thức âm nhạc: Kèn Clarinet và sáo flute | 1 | Tuần 12 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
13 | Tiết 13: - Trải nghiệm – Khám phá | 1 | Tuần 13 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
CHỦ ĐỀ 4: ƯỚC MƠ | |||||
14 | Tiết 14 - Học hát bài: Điều em muốn. - Nghe nhạc: Symphony No. 6 (Pastoral) | 1 | Tuần 14 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
15 | Tiết 15 - Đọc Nhạc: Bài Đọc Nhạc số 4. - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu - Ứng dụng gõ hòa tấu. | 1 | Tuần 15 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
16 | Tiết 16 : - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Ludwig van Beethoven (1770 – 1827) - Trải nghiệm – Khám phá | 1 | Tuần 16 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
17 | - Ôn tập cuối kì I | 1 | Tuần 17 | Đàn phím điện tử Kèn phím Melodion | Phòng học bộ môn |
18 | KIỂM TRA HỌC KÌ I GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 1, 2, 3 và 4 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra cuối kì. | 1 | Tuần 18 | Đàn phím điện tử Kèn phím Melodion | Phòng học bộ môn |
HỌC KÌ II - CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN | |||||
19 | TIẾT 19: - Học hát bài: Mùa xuân. - Nghe nhạc: Một mùa xuân nho nhỏ. | 1 | Tuần 19 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
20 | TIẾT 20 - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu – gõ đệm hòa tấu. | 1 | Tuần 20 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
21 | TẾT 21 - Lí thuyết âm nhạc: Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay lại. - Thưởng thức âm nhạc: Nhạc sĩ Trần Hoàn. | 1 | Tuần 21 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
22 | TIẾT 22 - Trải nghiệm - khám phá. | 1 | Tuần 22 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
CHỦ ĐỀ 6: LỜI DU CỦA MẸ | |||||
23 | Tiết 23: - Học hát bài: Lời du của mẹ. - Nghe nhạc: Mẹ yêu con. | 1 | Tuần 23 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
24 | Tiết 24: - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6. - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu – Gõ đệm hòa tấu. | 1 | Tuần 24 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
25 | Tiết 25: - Thưởng thức âm nhạc: Nhạc sĩ – Nguyễn Văn Tý - Trải nghiệm khám phá | 1 | Tuần 25 | Đàn phím điện tử Kèn phím Melodion | Phòng học bộ môn |
26 | KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 : GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 5 và 6 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra giữa kì. | 1 | Tuần 26 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
CHỦ ĐỀ 7: CỘI NGUỒN | |||||
27 | Tiết 27: - Học hát bài: Nổi trống lên các bạn ơi. - Nghe nhạc: Đất nước lời du. | 1 | Tuần 27 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
28 | Tiết 28: - Đọc nhạc: bài đọc nhạc số 7 | 1 | Tuần 28 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
29 | Tiết 29 : - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu – Gõ hòa tấu - Lí thuyết âm nhạc: Một số thuật ngữ, kí hiệu về nhịp độ, sắc thái cường độ. | 1 | Tuần 29 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
30 | Tiết 30: - Trải nghiệm – Khám phá | 1 | Tuần 30 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG | |||||
31 | Tiết 31 - Học hát bài: Vui kéo lưới. - Nghe nhạc: Tây Nguyên chào Mặt Trời. | 1 | Tuần 31 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
32 | Tiết 32 - Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8. - Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu – Gõ hòa tấu | 1 | Tuần 32 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
33 | Tiết 33 : - Thưởng thức âm nhạc: Đàn T’rưng và đàn K’lông pút - Trải Nghiệm – Khám Phá | 1 | Tuần 33 | Đàn phím điện tử Kèn phím Melodion | Phòng học bộ môn |
34 | Tiết 34: Ôn tập cuối kì II | 1 | Tuần 34 | Đàn phím điện tử | Phòng học bộ môn |
35 | KIỂM TRA HỌC KÌ 2 GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựa chọn các nội dung, hoạt động của chủ đề 5, 6, 7 và 8 phù hợp với năng lực để tham gia kiểm tra học kì 2. | 35 |
Giáo viên bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) | Tổ chuyên môn (Ký và ghi rõ họ tên) | Ban giám hiệu phê duyệt (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phân phối chương trình môn KHTN 7 sách Cánh diều
Trong Chương trình môn học, môn Khoa học tự nhiên 7 gồm 140 tiết. Dự kiến số tiết cho mỗi chủ đề, bài học ở sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 thuộc bộ sách Cánh Diều được thể hiện trong bảng dưới đây.
NỘI DUNG | Số tiết | |
MỞ ĐẦU |
| 6 |
PHẦN 1 | CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT |
|
Chủ đề 1 | Nguyên tử. Nguyên tố hoá học | 8 |
Bài 1 | Nguyên tử | 4 |
Bài 2 | Nguyên tố hoá học | 4 |
Chủ đề 2 | Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học | 6 |
Bài 3 | Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học | 6 |
Bài tập (Chủ đề 1, 2) | ||
Chủ đề 3 | Phân tử | 14 |
Bài 4 | Phân tử. Đơn chất. Hợp chất | 4 |
Bài 5 | Giới thiệu về liên kết hoá học | 6 |
Bài 6 | Hoá trị. Công thức hoá học | 4 |
Bài tập (Chủ đề 3) | ||
PHẦN 2 | NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI | |
Chủ đề 4 | Tốc độ | 11 |
Bài 7 | Tốc độ chuyển động | 5 |
Bài 8 | Đồ thị quãng đường – thời gian | 6 |
Bài tập (Chủ đề 4) | ||
Chủ đề 5 | Âm thanh | 10 |
Bài 9 | Mô tả sóng âm | 3 |
Bài 10 | Độ to và độ cao của âm | 5 |
Bài 11 | Phản xạ âm | 2 |
Chủ đề 6 | Ánh sáng | 8 |
Bài 12 | Ánh sáng, tia sáng | 3 |
Bài 13 | Sự phản xạ ánh sáng | 5 |
Bài tập (Chủ đề 6) | ||
Chủ đề 7 | Tính chất từ của chất | 10 |
Bài 14 | Nam châm | 4 |
Bài 15 | Từ trường | 4 |
Bài 16 | Từ trường Trái Đất | 2 |
Bài tập (Chủ đề 7) | ||
PHẦN 3 | VẬT SỐNG |
|
Chủ đề 8 | Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật | 32 |
Bài 17 | Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng | 3 |
Bài 18 | Quang hợp | 4 |
Bài 19 | Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp | 2 |
Bài 20 | Thực hành quang hợp | 2 |
Bài 21 | Hô hấp tế bào | 5 |
Bài 22 | Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào | 2 |
Bài 23 | Trao đổi khí ở sinh vật | 2 |
Bài 24 | Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật | 4 |
Bài 25 | Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh vật | 4 |
Bài 26 | Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật | 4 |
Bài tập (Chủ đề 8) | ||
Chủ đề 9 | Cảm ứng ở sinh vật | 4 |
Bài 27 | Khái quát về cảm ứng ở sinh vật | 2 |
Bài 28 | Cảm ứng ở thực vật và động vật | 2 |
Chủ đề 10 | Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật | 7 |
Bài 29 | Khái quát về sinh trưởng, phát triển của sinh vật | 2 |
Bài 30 | Sinh trưởng và phát triển ở thực vật | 3 |
Bài 31 | Sinh trưởng và phát triển ở động vật | 2 |
Chủ đề 11. | Sinh sản ở sinh vật | 12 |
Bài 32 | Sinh sản vô tính ở sinh vật | 3 |
Bài 33 | Sinh sản hữu tính ở sinh vật | 3 |
Bài 34 | Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật | 2 |
Bài 35 | Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất | 2 |
Bài tập (Chủ đề 9, 10, 11) | ||
Tổng số tiết | 126 |
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 sách Cánh diều
Năm học 20...-20...
Học kỳ I: 18 tuần x 3 Tiết = 54 Tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 3 Tiết = 51 Tiết
Tuần | Tiết theo PPCT | Bài/ Chủ đề | Tên bài/Nội dung bài dạy | Tích hợp (GDKNS, GDANQP, GDBVMT) | Ghi chú | |
Học kỳ I: 18 tuần x 3 Tiết = 54 Tiết | ||||||
1 | 1 | Chủ đề 1: Em với nhà trường 9 tiết | SHDC: Khai giảng năm học mới | |||
2 | HĐGD theo chủ đề: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn. | |||||
3 | SHL: Xây dựng nội quy lớp học hạnh phúc. | |||||
2 | 4 | SHDC: Nghe phổ biến và cam kết thực hiện nội quy trường, lớp. | ||||
5 | HĐGD theo chủ đề: Phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn (tiếp theo). | |||||
6 | SHL: Cam kết thực hiện nội quy lớp học, hướng tới xây dựng “Trường học hạnh phúc”. | |||||
3 | 7 | SHDC: Giới thiệu truyền thống nhà trường. | ||||
8 | HĐGD theo chủ đề: Tự hào truyền thống trường em. | |||||
9 | SHL: Triển lãm sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường. Đánh giá chủ đề 1 | |||||
4 | 10 | Chủ đề 2: Khám phá bản thân 12 tiết | SHDC: Nghe nói chuyện về gương hoàn thiện bản thân của một số danh nhân Việt Nam và thế giới. | |||
11 | HĐGD theo chủ đề: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi. | |||||
12 | SHL: Tranh biện về ý nghĩa của kĩ năng tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân. | |||||
5 | 13 | SHDC: Chúng mình đều giỏi. | ||||
14 | HĐGD theo chủ đề: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi (tiếp theo). | |||||
15 | SHL: Chia sẻ về kết quả rèn luyện tự hoàn thiện bản thân theo kế hoạch đã xây dựng. | |||||
6 | 16 | SHDC: Chơi trò chơi: “Nhìn hành động, đoán cảm xúc” | ||||
17 | HĐGD theo chủ đề: Kiểm soát cảm xúc của bản thân. | |||||
18 | SHL: Luyện tập: “Vũ điệu mang lại niềm vui”. | |||||
7 | 19 | SHDC: Cuộc thi: “Vũ điệu mang lại niềm vui”. | ||||
20 | HĐGD theo chủ đề: Kiểm soát cảm xúc của bản thân (tiếp theo). | |||||
21 | SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân trong một số tình huống cụ thể. Đánh giá chủ đề 2 | |||||
8 | 22 | Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân 15 tiết | SHDC: Giao lưu với tấm gương vượt khó. | |||
23 | HĐGD theo chủ đề: Vượt qua khó khăn. | |||||
24 | SHL: Chia sẻ kinh nghiệm của bản thân để vượt qua một số khó khăn cụ thể. | |||||
9 | 25 | SHDC: Phát động phong trào “Đọc sách mỗi ngày”. | ||||
26 | HĐGD theo chủ đề: Vượt qua khó khăn (tiếp theo). | |||||
27 | SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện vượt qua khó khăn của bản thân. | |||||
10 | 28 | SHDC: Kịch tương tác “Nghiện trò chơi điện tử ở lứa tuổi thiếu niên”. | ||||
29 | Kiểm tra định kì giữa học kì I | |||||
30 | SHL: Chia sẻ tình huống nguy hiểm mà bản thân hay các bạn đã gặp. | |||||
11 | 31 | SHDC: Diễn đàn về phòng tránh xâm hại cơ thể. | ||||
32 | HĐGD theo chủ đề: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm. | |||||
33 | SHL: Chia sẻ sản phẩm hướng dẫn kĩ năng tự bảo vệ trước các tình huống nguy hiểm. | |||||
12 | 34 | SHDC: Giao lưu với chuyên gia về phòng tránh lừa đảo. | ||||
35 | HĐGD theo chủ đề: Tự bảo vệ trong tình huống nguy hiểm (tiếp theo). | |||||
36 | SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng bảo vệ bản thân trong các tình huống nguy hiểm. Đánh giá chủ đề 3 | |||||
13 | 37 | Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân (15 tiết) | SHDC: Lễ phát động phong trào “Gọn nhà, đẹp trường”. | |||
38 | HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. | |||||
39 | SHL: Chia sẻ việc thay đổi những hành động chưa tốt để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. | |||||
14 | 40 | SHDC: Tọa đàm về chủ đề “ Kiên trì, chăm chỉ - Chìa khóa của thành công”. | ||||
41 | HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ. | |||||
42 | SHL: Chia sẻ bài viết về một người thành đạt trong cuộc sống nhờ tính kiên trì và sự chăm chỉ. | |||||
15 | 43 | SHDC: Diễn đàn về chủ đề “Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ không khó”. | ||||
44 | HĐGD theo chủ đề: Rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ (tiếp theo). | |||||
45 | SHL: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong học tập và công việc gia đình. | |||||
16 | 46 | SHDC: Lễ phát động phong trào “Hộp quà tiết kiệm”. | ||||
47 | HĐGD theo chủ đề: Quản lí chi tiêu. | |||||
48 | SHL: Chia sẻ về việc thực hiện kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm của bản thân. | |||||
17 | 49 | SHDC: Văn nghệ về chủ đề: “Chi tiêu hợp lí”. | ||||
50 | Kiểm tra định kì cuối kì | |||||
51 | SHL: Chia sẻ những việc đã làm và kết quả tổ chức sự kiện ở gia đình. Đánh giá chủ đề 4 | |||||
18 | 52 | Chủ đề 5: Em với gia đình | SHDC: Biểu diễn văn nghệ về chủ đề “Gia đình”. | |||
53 | HĐGD theo chủ đề: Kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm. | |||||
54 | SHL: Chia những việc đã làm khi chăm sóc người thân trong gia đình khi bị mệt, ốm. | |||||
Học kỳ II: 17 tuần x 3 Tiết = 51 Tiết | ||||||
19 | 55 |
Chủ đề 5: Em với gia đình (9 tiết) | SHDC: Diễn đàn “Bổn phận, trách nhiệm của người con trong gia đình”. | |||
56 | HĐGD theo chủ đề: Kế hoạch lao động tại gia đình. | |||||
57 | SHL: Chia sẻ việc thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp. | |||||
20 | 58 | SHDC: Tọa đàm “Lắng nghe tích cực để thấu hiểu”. | ||||
59 | HĐGD theo chủ đề: Lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình. | |||||
60 | SHL: Chia sẻ việc thay đổi để kĩ năng lắng nghe tích cực các thành viên trong gia đình. Đánh giá chủ đề 5 | |||||
21 | 61 |
Chủ đề 6: Em với cộng đồng (9 tiết) | SHDC: Diễn đàn “ Học sinh trung học cơ sở giao tiếp, ứng xử có văn hóa”. | |||
62 | HĐGD theo chủ đề: Giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt. | |||||
63 | SHL: Lan tỏa những giá trị của hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa và tôn trọng sự khác biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. | |||||
22 | 64 | SHDC: Lễ phát động phong trào “Thiện nguyện – một hành động văn hóa, nghĩa tình”. | ||||
65 | HĐGD theo chủ đề: Tham gia hoạt động thiện nguyện. | |||||
66 | SHL: Chia sẻ những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo đã tham gia và những đóng góp cụ thể của bản thân. | |||||
23 | 67 |
| SHDC: Tự hào truyền thống quê hương. | |||
68 | HĐGD theo chủ đề: Tự hào truyền thống quê hương. |