Kế hoạch dạy học lớp 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.
Phân phối chương trình lớp 11 Kết nối tri thức bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ ... được thực hiện từ năm học 2023 - 2024 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm danh mục sách giáo khoa lớp 11.
Kế hoạch dạy học lớp 11 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024
- Phân phối chương trình Ngữ văn 11
- Phân phối chương trình Toán 11
- Phân phối chương trình Vật lí 11
- Phân phối chương trình Hóa học 11
- Phân phối chương trình Sinh học 11
- Phân phối chương trình Lịch sử 11
- Phân phối chương trình Lịch sử 11
Phân phối chương trình Ngữ văn 11
Phân phối chương trình SGK Ngữ văn 11
STT | Tên bài | Số tiết |
HỌC KÌ I | ||
1 | Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể | 11 tiết (6 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 3 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết viết tại lớp, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe) |
2 | Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình | 11 tiết (7 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe) |
3 | Cấu trúc của văn bản nghị luận | 10 tiết (6 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe) |
4 | Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tình | 9 tiết (5 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe) |
5 | Nhân vật và xung đột trong bi kịch | 8 tiết (5 tiết đọc; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe) |
Kiểm tra giữa kì, ôn tập và kiểm tra cuối kì | 2 tiết + 1 tiết + 2 tiết Tổng: 54 tiết | |
HỌC KÌ II | ||
6 | Nguyễn Du – “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” | 12 tiết (7 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 3 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết viết tại lớp, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe) |
7 | Ghi chép và tưởng tượng trong kí | 11 tiết (7 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe) |
8 | Cấu trúc của văn bản thông tin | 11 tiết (6 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 3 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết viết tại lớp, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe) |
9 | Lựa chọn và hành động | 11 tiết (7 tiết đọc và 1 tiết tiếng Việt; 2 tiết viết (1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết trả bài); 1 tiết nói và nghe) |
Kiểm tra giữa kì, ôn tập và kiểm tra cuối kì | 2 tiết + 2 tiết + 2 tiết Tổng: 51 tiết |
Lưu ý:
– Với một số văn bản thuộc phần Đọc, giáo viên có thể không cần dạy hết ở lớp mà dành một phần cho học sinh tự đọc (tìm hiểu). Giáo viên tự xác định văn bản nào nên được học theo cách này, trên cơ sở cân nhắc kĩ khả năng đáp ứng của từng văn bản đối với yêu cầu cần đạt mà bài học đã đặt ra. Đây là quy định “mở”, tạo điều kiện cho các thầy, cô chủ động bố trí thời gian dạy học nhằm đạt hiệu quả tích cực nhất.
– Phần Tri thức ngữ văn cần được dạy học một cách linh hoạt, không nên bố trí thành tiết riêng. Đơn vị kiến thức nào ứng với văn bản đọc nào thì sẽ tập trung tìm hiểu sâu khi dạy học văn bản đó. Kiến thức về tiếng Việt chỉ nên học trong tiết Thực hành tiếng Việt.
– Phần ôn tập học kì II được dành 2 tiết (bổ sung thêm 1 tiết so với phần ôn tập học kì I). học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Phân phối chương trình chuyên đề Ngữ văn 11
STT | Tên bài | Số tiết |
---|---|---|
1 | Chuyên đề học tập 1: Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam | 10 |
HS học các nội dung lí thuyết, luyện tập và giao nhiệm vụ viết báo cáo cho cá nhân hoặc nhóm HS. | 5 | |
HS viết báo cáo và thuyết trình về kết quả nghiên cứu – thời gian viết báo cáo một phần sẽ được thực hiện ở nhà | 5 | |
2 | Chuyên đề học tập 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại | 15 |
HS học các nội dung lí thuyết, luyện tập | 5 | |
HS thực hiện các bài tập và trao đổi, thảo luận về một số vấn đề được đặt ra. | 10 | |
3 | Chuyên đề học tập 3: Đọc, viết và giới thiệu một tác giả văn học | 10 |
HS học các nội dung lí thuyết và luyện tập | 5 | |
HS viết bài giới thiệu về tác giả văn học và báo cáo sản phẩm đã hoàn thành – thời gian viết bài giới thiệu một phần được thực hiện ở nhà | 5 | |
Tổng số | 35 |
Phân phối chương trình Toán 11
Phân phối chương trình Vật lí 11
Phân phối chương trình SGK Vật lí 11
STT | Tên bài | Số tiết |
1 | Chương I: Dao động điều hòa | 12 |
Bài 1: Dao động điều hòa | 2 | |
Bài 2: Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa | 2 | |
Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa | 2 | |
Bài 4: Bài toán về dao động điều hòa (các đại lượng đặc trưng li độ, vận tốc, gia tốc) | 1 | |
Bài 5: Hệ cơ dao động điều hòa. Cơ năng | 2 | |
Bài 6: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng | 2 | |
Bài 7: Bài toán về sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng trong dao động điều hòa | 1 | |
2 | Chương II: Sóng | 14 |
Bài 8: Mô tả sóng | 2 | |
Bài 9: Sóng ngang, sóng dọc, sự truyền năng lượng bởi sóng | 2 | |
Bài 10: Thực hành đo tần số của sóng âm | 2 | |
Bài 11: Sóng điện từ | 1 | |
Bài 12: Giao thoa sóng | 2 | |
Bài 13: Sóng dừng | 2 | |
Bài 14: Ví dụ giải các bài tập về sóng | 1 | |
Bài 15. Thực hành đo tốc độ truyền âm | 2 | |
3 | Chương III: Điện trường | 16 |
Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích | 2 | |
Bài 17. Khái niệm điện trường | 2 | |
Bài 18. Điện trường của hệ điện tích | 2 | |
Bài 19. Điện trường đều | 3 | |
Bài 20. Thế năng điện | 2 | |
Bài 21. Điện thế | 2 | |
Bài 22. Tụ điện và điện dung | 3 | |
4 | Chương IV: DÒNG ĐIỆNMẠCH ĐIỆN | 13 |
Bài 25. Cường độ dòng điện | 2 | |
Bài 26. Điện trở - Định luật Ôm | 4 | |
Bài 27. Nguồn điện | 3 | |
Bài 28. Năng lượng điện tiêu thụ. Công suất điện tiêu thụ | 2 | |
Bài 29. Thực hành đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện 1 chiều (pin điện hóa hoặc ac quy) | 2 | |
Kiểm tra, đánh giá | 7 | |
Tổng số | 70 |
Phân phối chương trình chuyên đề Vật lí 11
STT | Tên bài | Số tiết |
---|---|---|
1 | Chuyên đề I: Trường hấp dẫn | 15 |
Bài 1: Khái niệm trường hấp dẫn | 3 | |
Bài 1: Lực hấp dẫn | 4 | |
Bài 2: Cường độ trường hấp dẫn | 4 | |
Bài 3: Thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn | 4 | |
2 | Chuyên đề II: Truyền thông tin bằng sóng vô tuyến | 10 |
Bài 4: Biến điệu | 3 | |
Bài 5: Tín hiệu tương tự và tín hiệu số | 4 | |
Bài 6: Suy giảm tín hiệu | 3 | |
3 | Chuyên đề III: Mở đầu điện tử học | 10 |
Bài 7: Cảm biến | 3 | |
Bài 8: Mạch khuếch đại thuật toán và thiết bị đầu ra | 4 | |
Bài 9: Mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng thiết bị đầu ra | 3 | |
Tổng số | 35 |
Phân phối chương trình Hóa học 11
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kì I: 18 tuần (36 tiết) (2 tiết/tuần)
Học kì II: 17 tuần (34 tiết) (2 tiết/tuần)
HỌC KÌ I | |
Tiết 1, 2 | Ôn tập đầu năm |
Chương 1: SỰ ĐIỆN LI (8 tiết) | |
Tiết 3 | Sự điện li |
Tiết 4 | Axit- Bazơ - Muối |
Tiết 5,6 | Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ |
Tiết 7, 8 | Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li |
Tiết 9 | Luyện tập: Axit-Bazơ-Muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li |
Tiết 10 | Kiểm tra 1 tiết |
Chương 2: NHÓM NITƠ (11 tiết) | |
Tiết 11 | Nitơ (Không dạy mục VI.2 : HS tự đọc thêm) |
Tiết 12, 13 | Amoniac và muối amoni (Không dạy hình 2.2; Mục III.2.a bổ sung pthh0 : 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O; Không dạy mục III.2.b) |
Tiết 14, 15 | Axit nitric và muối nitrat (Không dạy mục B.I.3; Không dạy Mục C, GV hướng dẫn HS tự đọc thêm ) |
Tiết 16 | Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ |
Tiết 17 | Photpho (Mục II không dạy cấu trúc của 2 loại P và các hình 2.10 + 2.11) |
Tiết 18 | Axit photphoric và muối photphat (Không dạy mục IV.1, GV hướng dẫn HS tự đọc thêm) |
Tiết 19 | Phân bón hóa học |
Tiết 20 | Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng (Không dạy phản ứng nhận biết muối nitrat, BT3: Bỏ PTHH (1) và (2)) |
Tiết 21 | Kiểm tra 1 tiết |
Chương 3: NHÓM CACBON (5 tiết) | |
Tiết 22 | Cacbon (mục II.3 và mục VI: Không dạy GV hướng dẫn HS đọc thêm) |
Tiết 23, 24 | Hợp chất của cacbon |
Tiết 25 | Silic và hợp chất của silic |
Tiết 26 | Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng |
Chương 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (10 tiết) | |
Tiết 27 | Mở đầu về hóa học hữu cơ |
Tiết 28, 29 | Công thức phân tử hợp chất hữu cơ |
Tiết 30, 31 | Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ |
Tiết 32, 33 | Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo (Bỏ BT7 + BT8) |
Tiết 34, 35 | Ôn tập học kì I |
Tiết 36 | Kiểm tra học kì I |
HỌC KÌ II | |
Chương 5: HIĐROCACBON NO ( 4 tiết) | |
Tiết 37, 38 | Ankan |
Tiết 39, 40 | Luyện tập: Ankan |
Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO (8 tiết) | |
Tiết 41, 42 | Anken |
Tiết 43 | Ankađien |
Tiết 44 | Luyện tập: Anken và ankađien |
Tiết 45, 46 | Ankin |
Tiết 47 | Luyện tập: Ankin |
Tiết 48 | Kiểm tra 1 tiết |
Chương 7: HIĐROCACBON THƠM- NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN (6 tiết) | |
Tiết 50, 51, 52 | Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (Không dạy B.II) |
Tiết 53 | Luyện tập: Hiđrocacbon thơm |
Tiết 54, 55 | Hệ thống hóa về hiđrocacbon |
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL- PHENOL (6 tiết) | |
Tiết 56, 57 | Ancol (mục V.1.b Không dạy, GV hướng dẫn HS tự đọc thêm) |
Tiết 58 | Phenol (mục I.2 Không dạy, GV hướng dẫn HS tự đọc thêm; mục II.4 không dạy) |
Tiết 59, 60 | Luyện tập: Ancol, phenol |
Tiết 61 | Kiểm tra 1 tiết |
CHƯƠNG 9: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC (9 tiết) | |
Tiết 62, 63 | Anđehit và xeton (Mục A.II.2 : Không dạy phản ứng oxi hóa anđehit bởi O2; Bỏ mục B; Bỏ BT 6.e; BT9) |
Tiết 64, 65 | Axit cacboxylic |
Tiết 66, 67 | Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic (Mục I.1: Không dạy định nghĩa Xeton; Không dạy mục I.2.b; Bỏ phần BT1.g) |
Tiết 68, 69 | Ôn tập học kì II |
Tiết 70 | Kiểm tra học kì II |
Phân phối chương trình Sinh học 11
Phân phối chương trình SGK Sinh học 11
(2 tiết ´ 35 tuần = 70 tiết)
STT | Chương 1 | Bài | Số tiết |
1 | Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (30 tiết) | Bài 1. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong sinh giới Bài 2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật Bài 3. Thực hành: Trao đổi nước và khoáng ở thực vật Bài 4. Quang hợp ở thực vật Bài 5. Thực hành: Quang hợp ở thực vật Bài 6. Hô hấp ở thực vật Bài 7. Thực hành: Hô hấp ở thực vật Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật Bài 9. Hô hấp ở động vật Bài 10. Tuần hoàn ở động vật Bài 11. Thực hành: Một số thí nghiệm về hệ tuần hoàn Bài 12. Miễn dịch ở động vật Bài 13. Bài tiết và cân bằng nội môi | 1 4 2 3 1 2 1 3 3 3 2 3 2 |
STT | Chương 2 | Bài | Số tiết |
2 | Cảm ứng ở sinh vật (12 tiết) | Bài 14. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật Bài 15. Cảm ứng ở thực vật Bài 16. Thực hành: Cảm ứng ở thực vật Bài 17. Cảm ứng ở động vật Bài 18. Tập tính ở động vật | 1 2 1 5 3 |
STT | Chương 3 | Bài | Số tiết |
3 | Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (11 tiết) | Bài 19. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Bài 20. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 21. Thực hành: Bấm ngọn, tỉa cành, tính tuổi cây Bài 22. Sinh trưởng và phát triển ở động vật Bài 23. Thực hành: Quan sát quá trình biến thái ở động vật | 1 4 1 4 1 |
STT | Chương 4 | Bài | Số tiết |
4 | Sinh sản ở sinh vật (10 tiết) | Bài 24. Khái quát về sinh sản ở sinh vật Bài 25. Sinh sản ở thực vật Bài 26. Thực hành: Nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng và thụ phấn cho cây Bài 27. Sinh sản ở động vật Bài 28. Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể và một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể | 1 3 1 4 1 |
Kiểm tra, đánh giá | 7 |
Phân phối chương trình chuyên đề Sinh học 11
STT | Tên bài | Số tiết |
1 | Chuyên đề học tập 1: Dinh dưỡng khoáng – Tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch | 9 |
Bài 1: Nguyên tắc và một số biện pháp kĩ thuật sử dụng dinh dưỡng khoáng trong nền nông nghiệp sạch | 2 | |
Bài 2: Mô hình thủy canh theo hướng phát triển nông nghiệp sạch | 1 | |
Bài 3: Dự án: Điều tra tình hình sử dụng phân bón ở địa phương hoặc thực hành trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp | 3 | |
Bài 4: Thí nghiệm chứng minh tác dụng của loại phân bón, cách bón và hàm lượng phân bón đối với cây trồng | 3 | |
2 | Chuyên đề học tập 2: Một số bệnh dịch ở người và cách phòng, chống | 13 |
Bài 5: Một số bệnh dịch do virus ở người và cách phòng, chống | 4 | |
Bài 6: Một số bệnh dịch do vi khuẩn, kí sinh trùng ở người và cách phòng, chống | 4 | |
Bài 7: Dự án: Điều tra một số bệnh dịch phổ biến ở người và tuyên truyền phòng chống, bệnh | 5 | |
3 | Chuyên đề học tập 3: An toàn thực phẩm | 9 |
Bài 8: Khái quát về an toàn thực phẩm | 2 | |
Bài 9: Ngộ độc thực phẩm | 3 | |
Bài 10: Dự án: Điều tra về thực trạng mất an toàn thực phẩm ở địa phương | 4 | |
Kiểm tra, đánh giá | 4 | |
Tổng số | 35 |
Phân phối chương trình Lịch sử 11
Phân phối chương trình SGK Lịch sử 11
Cả năm: (52 tiết = 37 tiết + 5 tiết Ôn tập kiểm tra + 10 tiết Thực hành lịch sử)
STT (1) | TÊN CHƯƠNG/CHỦ ĐỀ (2) | SỐ TIẾT (3) | GHI CHÚ |
1 | CHỦ ĐỀ 1. CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN | 6 | |
Bài 1. Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản Bài 2. Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản | 3 3 | ||
2 | CHỦ ĐỀ 2. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ 1917 ĐẾN NAY | 5 | |
Bài 3. Sự hình thành Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Bài 4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay | 2 3 | ||
3 | CHỦ ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA | 5 | |
Bài 5. Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á. Bài 6. Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á | 2 3 | ||
4 | CHỦ ĐỀ 4. CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM | 8 | |
Bài 7. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam Bài 8. Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III Trước công nguyên đến cuối thế kỉ XIX) | 3 5 | ||
5 | CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM | 6 | |
Bài 9. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (đầu thế kỉ XV) Bài 10. Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (thế kỉ XV) Bài 11. Cuộc cải cách của Minh Mạng (nửa đầu thế kỉ XIX) | 2 2 2 | ||
6 | CHỦ ĐỀ 6. LỊCH SỬ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG | 6 | |
Bài 12. Vị trí và tầm quan trọng của Biển Đông Bài 13. Việt Nam và Biển Đông | 2 4 | ||
7 | Ôn tập, kiểm tra | 5 | |
8 | Thực hành lịch sử | 10 | |
Tổng số tiết | 52 |
Phân phối chương trình chuyên đề Lịch sử 11
Gồm (35 tiết)
STT (1) | TÊN CHƯƠNG/CHỦ ĐỀ (2) | SỐ TIẾT (3) | GHI CHÚ |
1 | CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM | 15 | |
2 | CHUYÊN ĐỀ 2. CHIẾN TRANH VÀ HOÀ BÌNH TRONG THẾ KỈ XX | 10 | |
3 | CHUYÊN ĐỀ 3. DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM | 10 | |
TỔNG SỐ TIẾT | 35 |
..........
Tải file tài liệu để xem thêm phân phối chương trình lớp 11 KNTT