Ma trận đề thi học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm 10 môn Ngữ văn, Toán, Anh, Tin học, Lịch sử, Địa lí, Hóa học,...
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 10 gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từng khối lớp, giáo viên ra đề có thể xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống mời các bạn cùng tải tại đây.
Ma trận đề thi học kì 1 lớp 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
- Ma trận đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 10
- Ma trận đề thi học kì 1 Toán 10
- Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10
- Ma trận đề thi học kì 1 Địa lí 10
- Ma trận đề thi Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10
- Ma trận đề thi cuối kì 1 Lịch sử 10
- Ma trận đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10
- Ma trận đề thi học kì 1 Tin học 10
- Ma trận đề thi học kì 1 môn Hóa học 10
- Ma trận đề thi học kì 1 môn Vật lí 10
Ma trận đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 10
Questions |
Tested Contents |
LEVELS |
Notes | |||
Knowledge | Understanding | Application | High Application | |||
1 | Multiple Choice (Listening) | X | Level A2/ Topics related to Units 1-2-3-4 & 5 | |||
2 | X | |||||
3 | X | |||||
4 | X | |||||
5 | X | |||||
6 | True- False (Listening) | X | ||||
7 | X | |||||
8 | X | |||||
9 | X | |||||
10 | X | |||||
11 | Stress | X | Stress in two-syllable words (in Units 1, 2 , 3, 4 &5) | |||
12 | Stress | X | Stress in three -syllable nouns (in Units 1, 2 , 3, 4 &5) | |||
13 | Vocabulary | X | Word form/Word meaning | |||
14 | Vocabulary | X | Collocation/ Preposition | |||
15 | Vocabulary | X | Word form Real context to choose an adjective suffix: -ed/-ing/- ful/-less | |||
16 | Vocabulary | X | Word meaning | |||
17 | Vocabulary | X | Idiom/ Proverb | |||
18 | Grammar | X | Gerund/ Infinitive | |||
19 | Grammar | X | Past Simple/ Past Continuous/ Present Perfect | |||
20 | Vocabulary/ Synonym/ Antonym | X | Root word is in the text | |||
21 |
Cloze Text (Level A2) | X | Tense/ Preposition/Collocation | |||
22 | X | Relative pronoun/ Grammar/ | ||||
23 | X | Word form | ||||
24 | X | Word meaning | ||||
25 | X | Conjunction/ connector/... | ||||
26 |
Reading comprehension (Level A2) | X | Getting details | |||
27 | X | Reference (Pronoun) | ||||
28 | X | Reference (Vocabulary) | ||||
29 | X | Getting details | ||||
30 | X | Main idea/ Inference | ||||
31 |
Error Identification | X | Tenses (Present Simple/ Present continuous/ Past Simple/ Past continuous/Present Perfect) | |||
32 | X | To Infinitive/ bare-Infinitive/ Gerund | ||||
33 |
Transformation | X | Tenses (Past Simple ó Present Perfect) | |||
34 | X | To Infinitive/ Bare-Infinitive ó Gerund | ||||
35 | X | Passive voice (Present Simple; Past Simple; Be going to; Present Perfect; .... ) | ||||
Theme writing (80-100 words) A paragraph/ a letter/... | X | A paragraph | ||||
| 16 | 12 | 7 | A paragraph |
Tested Contents | Rate | Knowledge | Understand | Application | High Application |
Theme writing | 10% | 5% | 5% | ||
Self - Introduction | 10% | 5% | 5% | ||
Theme Speaking | 10% | 5% | 5% |
Ma trận đề thi học kì 1 Toán 10
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Điểm | ||||
Số CH | Số CH | Số CH | Số CH | TN | TL | ||||
1 | 1. <Mệnh đề và tập hợp> | 1.1. Mệnh đề | 1 | 1 | 0.6 | ||||
1.2. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp | 1 | 1 | 2 | ||||||
2 | 2. <Bất phương trình và hệ bất phương bậc nhất hai ẩn> | 2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 1 | 1 | 0.4 | ||||
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 1 | 1 | |||||||
3 | 3. <Hệ thức lượng trong tam giác> | 3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 00 đến 1800 | 1 | 1 | 0.4 | ||||
3.2. Hệ thức lượng trong tam giác | 1 | 1 | |||||||
4 | 4. <Vectơ> | 4.1. Các khái niệm mở đầu | 1 | 1 | 5.2 | ||||
4.2. Tổng và hiệu của hai vectơ | 2 | 1 | 1 | 1 | 3 | 1 1 | |||
4.3. Tích của một vectơ với một số | 2 | 3 | 5 | ||||||
4.4. Vectơ trong mặt phẳng tọa độ | 2 | 1 | 3 | ||||||
4.5. Tích vô hướng của hai vectơ | 2 | 2 | 1 | 4 | 1 | ||||
5 | 5. <Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm> | 5.1. Số gần đúng và sai số | 2 | 1 | 2 | 1 | 3.4 | ||
5.2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm | 2 | 2 | 4 | ||||||
5.3. Các số đặc trưng đo độ phân tán | 3 | 3 | 6 | ||||||
Tổng | 20 | 15 | 2 | 2 | |||||
Tỉ lệ (%) | 40 | 30 | 20 | 10 | |||||
Tỉ lệ chung (%) | 70 | 30 |
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 MÔN: TOÁN 10 KNTT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | 1. <Mệnh đề và tập hợp> |
Mệnh đề | Nhận biết: + Nhận biết mệnh đề; mệnh đề chứa biến +Nhận biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương | Câu 1 | |||
Tập hợp và các phép toán trên tập hợp | Nhận biết: + Nhận biết phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp; + Liệt kê các phần tử của một tập hợp; + Xác định tập con của tập hợp số cho trước. Thông hiểu: + Tìm số tập hợp con của tập hợp số cho trước. + Tìm phần giao, hợp, phần bù của hai tập hợp số | Câu 2 | Câu 21 | ||||
2 | 2. <Bất phương trình và hệ bất phương bậc nhất hai ẩn> | 2.2. Bài 3 Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | Thông hiểu: +Xác định đúng miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn + Xác định bất phương trình dựa vào các dữ liệu liên quan. | Câu 22 | |||
2.2. Bài 4 Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | Nhận biết: + Xác định hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn + Chỉ ra được cặp số (x;y) nào không phải là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. | Câu 3 | |||||
3 | 3 | 3.1 Bài 5. Giá trị lượng giác của góc từ 0 đến 180 độ | Nhận biết: + Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 cung bù nhau (Công thức) +Xác định giá trị lượng giác của một góc cho trước. | Câu 4 | |||
3.2. Bài 6. Hệ thức lượng trong tam giác | Thông hiểu: - Tính được cạnh thứ ba khi biết độ dài 2 cạnh và 1 góc xen giữa của một tam giác. - tính số đo của một góc khi biết độ dài 3 cạnh Vận dụng: -Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác để giải bài toán thực tế. | Câu 23 | |||||
4 | 4. <Chương IV: VECTƠ > | 4.1. Bài 7. Các khái niệm mở đầu | Nhận biết: - Khái niệm 2 vectơ cùng phương. - Xác định 2 vectơ cùng phương dựa vào hình vẽ. | Câu 5 | Câu 38TL VDC về tổng hiệu vecto, tích của vecto với 1 số Câu 39TL VDC về tích vô hướng | ||
4.2. Bài 8. Tổng và hiệu của hai vecto | Nhận biết: - Nhận biết quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành. của phép cộng phép trừ. Thông hiểu: - Tính độ dài của tổng hai vectơ. - Xác định vị trí của điểm trong mặt phẳng thỏa mãn đẳng thức vec tơ. | Câu 6,7 | Câu 24 | ||||
4.3. Bài 9. Tích một vecto với một số | Nhận biết: -Nhận biết đẳng thức vectơ liên quan đến trọng tâm của tam giác -Nhận biết sự liên quan của vec tơ và tích của nó với số thực k. Thông hiểu: -Xác định mối quan hệ giữa hai vectơ bằng đẳng thức khi cho hình vẽ. - Phân tích vec tơ qua 2 vec tơ ở mức độ đơn giản. Vận dụng cao: (câu 38) Vận dụng kiến thức tổng hợp về các phép toán tổng, hiệu, tích của vecto với 1 số để giải bài toán có nội dung thực tế. | Câu 8,9 | Câu 25, 26 | ||||
4.4. Bài 10. Vecto trong mặt phẳng tọa độ | Nhận biết: - Nhận biết tọa độ của vectơ khi biểu thị vectơ đó theo 2 vectơ đơn vị của hệ trục tọa độ Oxy - Tìm tọa độ của vec tơ khi cho tọa độ điểm đầu và điểm cuối. Thông hiểu: + Xác định được mối quan hệ bằng nhau, cùng phương giữa các vectơ thông qua tọa độ của chúng. + Tìm tọa độ điểm sử dụng tính chất trọng tâm, trung điểm hoặc đẳng thức vec tơ. Vận dụng: +) Chứng minh 3 điểm không thẳng hàng, tìm điểm thỏa mãn điều kiện cho trước. | Câu 10,11 | Câu 27, 28 | Câu 36TL | |||
4.5. Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ | Nhận biết: - Nhận biết được công thức tính tích vô hướng của hai vectơ. -Tính tích vô hướng của hai vec tơ trong trường hợp đặc biệt về góc. Thông hiểu: - Tìm được góc giữa hai vec tơ ( trong tam giác vuông hoặc đều ) - Xác định được tích vô hướng của hai vectơ có tọa độ cho trước. - tìm điều kiện để hai vec tơ vuông góc sử dụng biểu thức tọa độ. Vận dụng cao: (câu 39) Bài toán tổng hợp về vec tơ | Câu 12,13 | Câu 29,30 | ||||
5 | 5. <Chương V: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM> | Bài 12: Số gần đúng và sai số. | Nhận biết: - Chỉ ra được số quy tròn với độ chính xác d cho trước ( d ở hàng trăm) - Tìm sai số tuyệt đối hoặc độ chính xác của số gần đúng. | Câu 14,15 | |||
Bài 13: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm. | Nhận biết: - Chỉ ra được số trung vị với bảng số liệu đã sắp xếp. - Tìm tứ phân vị, mốt của bảng số liệu cho trước. | Câu 16,17 | Câu 31,32 | Câu 37TL | |||
Bài 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán. | Nhận biết: - Chỉ ra được khoảng biến thiên của một mẫu số liệu - Tìm độ phân tán của bảng số liệu Thông hiểu: - Tìm được khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu (với bảng số liệu có 9 hoặc 10 số ) - Tìm phương sai, độ lệch chuẩn. Vận dụng (câu 37) Tìm giá trị bất thường của mẫu số liệu | Câu 18, 19, 20 | Câu 33,34,35 | ||||
Tổng | 20 | 15 | 2 | 2 |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10
TT | Kĩ năng | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện ngắn/ Thơ/ Văn nghị luận. | 3 | 0 | 4 | 1 | 0 | 2 | 0 | 0 | 60 |
2 | Viết | Viết được một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện/ thơ. | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 0 | 1* | 40 |
Tổng | 15 | 5 | 20 | 20 | 0 | 30 | 0 | 10 | 100 | ||
Tỉ lệ % | 20% | 40% | 30% | 10% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Thời gian làm bài: 90 phút
TT | Chương/ Chủ đề | Nội dung/Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Đọc hiểu | Truyện ngắn | Nhận biết: - Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt. - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. - Xác định được hệ thống nhân vật, kết cấu, các thủ pháp nghệ thuật… Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. - Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể. - Phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và/ hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu câu và biện pháp tu từ; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. | 3 TN | 4TN 1TL | 2 TL | 0 |
Thơ | Nhận biết: - Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu được nội dung chính của văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. | ||||||
Văn nghị luận | Nhận biết: - Nhận biết được hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, sự kết hợp các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận, các biện pháp tu từ… - Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống và nghị luận một tác phẩm văn học. Thông hiểu: - Xác định được mục đích, nội dung chính của văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích tạo lập văn bản. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; tác dụng của các biện pháp tu từ; công dụng của dấu câu; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. | ||||||
2 | Viết | Viết bài văn nghị luận về tác phẩm truyện/ thơ. | Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được một văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện/ thơ. | 1* | 1* | 1* | 1TL* |
Tổng | 3 TN | 4TN 1TL | 2 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 20 | 40 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 |
Ma trận đề thi học kì 1 Địa lí 10
TT | Nội dung kiến thức/Kĩ năng | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | |||||||||||||
Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút) | Số CH | Thời gian (phút)
| TN | TL | |||||
I | Trái Đất | 1. Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. 2. Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất. | 2 | 0,75 | 1 | 1,25 | 3 | 2,0 | 7,5 | |||||
II | Thạch quyển | 1. Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng. 2. Nội lực và ngoại lực. | 3 | 2,25 | 1 | 1,25 | 4 | 3,5 | 10 | |||||
III | Khí quyển | Khí quyển, các yếu tố khí hậu. | 3 | 1,5 | 2 | 2,5 | 1 | 10,0 | 8,0 | 6 | 4,0 | 15 | ||
IV | Thủy quyển | 1. Thủy quyển, nước trên lục địa. 2. Nước biển và đại dương. | 3 | 2,25 | 2 | 2,5 | 1 | 10,0 | 8,0 | 6 | 12,75 | 15 | ||
V | Sinh quyển | 1. Đất trên Trái Đất. 2. Sinh quyển. | 2 | 1,5 | 2 | 2,5 | 4 | 4,0 | 10 | |||||
VI | Một số quy luật của vỏ địa lí | Vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí. | 3 | 2,25 | 2 | 2,5 | 5 | 4,75 | 12,5 | |||||
VII | Kĩ năng | Vẽ biểu đồ, làm việc với bảng số liệu, biểu đồ. Kĩ năng tính toán. | 2 | 10,0 | 2 | 10,0 | 30 | |||||||
Tổng | 16 | 12,0 | 12 | 15,0 | 2TL | 10,0 | 1 TL | 8,0 | 28 | 2 | 45.0 | 100 | ||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức | 40 | 30 | 20 | 10 | 70 | 30 | ||||||||
Tỉ lệ chung | 70 | 30 | 100 |
Ma trận đề thi Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10
TT | Nội dung | Mức độ | |||
NB | TH | VD | VDC | ||
1 | Bài 1. Nền KT và các chủ thể của nền K | 1 | |||
2 | Bài 2. Thị trường và cơ chế thị trường. | ||||
3 | Bài 3. Ngân sách nhà nước và thuế | 1 | 1 | ||
4 | Bài 4. Cơ chế thị trường | 1 | |||
5 | Bài 5. Ngân sách nhà nước | 1 | |||
6 | Bài 6. Thuế | 1 | |||
7 | Bài 7. Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh | 1 | 1 | 1 | |
8 | Bài 8. Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống. | 1 | 1 | 1 | |
9 | Bài 9. Dịch vụ tín dụng | 1 | 1 | ||
10 | Bài 10. Lập kế hoạch tài chính cá nhân | 1 | 1 | 1 | 1 |
11 | Bài 11. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Pháp luật | 1 | 1 | 1 | |
12 | Bài 12. Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam | 1 | |||
13 | Bài 13. Thực hiện pháp luật | 1 | 1 |
Ma trận đề thi cuối kì 1 Lịch sử 10
T | Chương/ chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vậndụng cao | |||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |||
1 | Chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại | Bài 5: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại | 3 | 3 | ||||||
Bài 6. Một số nền văn minh phương Tây thời kì cổ trung đại | 3 | 3 | 1 | |||||||
2 | Chủ đề 4: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới | Bài 7. Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại | 3 | 3 | ||||||
Bài 8. Cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại | 3 | 3 | 1 | |||||||
Tổng số câu hỏi | 12 | 0 | 12 | 0 | 0 | 1 | 0 | 1 | ||
Tỉ lệ | 30% | 30% | 20% | 20% |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tổng | |
Cách mạng công nghiệp | Biết được nội dung, vai trò, đặc điểm các cuộc cách mạng | ||||
| Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Ngành nghề kĩ thuật công nghệ | Xác định được yêu cầu, triển vọng của ngành nghề kĩ thuật, công nghệ. | ||||
| Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Bản vẽ kĩ thuật và tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật | Biết các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật. |
| Kẻ được khung bản vẽ, khung tên. |
|
Ma trận đề thi học kì 1 Tin học 10
TT | Nội dung kiến thức/kĩ năng | Mức độ nhận thức | Tổng số câu | Tổng% điểm | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
1 | Chủ đề 1. Máy tính và xã hội tri thức | 4 | 2 | 2 | 1 | 9 | 22,5 % (2,25 điểm) | |||||
2 | Chủ đề 2. Mạng máy tính và Internet | 4 | 3 | 1 | 8 | 20,0 % (2,0 điểm) | ||||||
3 | Chủ đề 3. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số | 2 | 2 | 1 | 4 | 1 | 25,0 % (2,5 điểm) | |||||
4 | Chủ đề 5. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (Bài 16 – 20) | 3 | 2 | 1 | 1 | 1 | 7 | 1 | 32,5 % (3,25 điểm) | |||
Tổng | 13 | 9 | 1 | 4 | 1 | 2 | 0 | 28 | 2 | 100% (10,0 điểm) |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Hóa học 10
TT |
Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % tổng Điểm | ||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
Số CH |
| ||||||||||
Số CH | Số CH | Số CH | Số CH | TN | TL | ||||||
1 |
CHỦ ĐỀ 1 Nguyên tử | Các thành phần của nguyên tử | 1 | 1 |
|
| 2 |
|
|
| |
Nguyên tố hóa học | 1 |
|
| 1 |
|
| |||||
Mô hình nguyên tử và obital nguyên tử Lớp, phân lớp và cấu hình electron nguyên tử | 1 | 1 |
|
| 1 | 1 |
| ||||
2 | CHỦ ĐỀ 2 Bảng tuần hoàn | Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | 3 | 2 | 1 |
| 5 | 1 |
|
| |
3 | CHỦ ĐỀ 3 Liên kết hoá học | Quy tắc octet | 1 |
|
|
| 11 | 1 |
|
| |
Liên kết ion | 2 | 2 |
|
| |||||||
Liên kết cộng hoá trị | 3 | 3 |
| 1 | |||||||
Tổng | 4,2đ | 3,8đ | 1đ | 1đ |
|
|
|
| |||
12 TN | 8 TN, 1TL | 1TL | 1TL | 20 | 3 |
|
| ||||
Tỉ lệ % | 42% | 38% | 10% | 10% |
|
|
| 100% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức | Tổng | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao |
| ||||||
1 |
Nguyên tử | Các thành phần của nguyên tử | Nhận biết: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. - Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. Thông hiểu: - Khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton và nơtron. - Kích thước của nguyên tử chủ yếu là kích thước của lớp vỏ. Vận dụng: - Xác định số proton, electron, nơtron trong nguyên tử. | 1 | 1 | |||||
Nguyên tố hóa học | Nhận biết: - Điện tích hạt nhân nguyên tố. - Số hiệu nguyên tử. - Khái niệm đồng vị. Thông hiểu: - Kí hiệu nguyên tử Trong đó X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố (tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có hai đồng vị khi biết phần trăm số nguyên 1tử mỗi đồng vị). | 1 | ||||||||
Mô hình nguyên tử và obital nguyên tử Lớp, phân lớp và cấu hình electron nguyên tử | Nhận biết: - Mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - Khái niệm về obital nguyên tử (AO); hình dạng của AO s và AO p. - Số lượng phân lớp trong một lớp. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Thông hiểu: - Số lượng electron trong 1 AO. - Hiểu được cách phân bố electron vào các phân lớp. - Xác định số electron lớp ngoài cùng. - Xác định loại nguyên tố s, p, d dựa vào cấu hình electron nguyên tử. - Quy ước viết cấu hình electron của nguyên tử | 1 | 1 | |||||||
2 |
Bảng tuần hoàn – Định luật tuần hoàn |
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | Nhận biết: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). - Khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm) Thông hiểu: - Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f). - Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Vận dụng: - Giải thích được mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Vận dụng xu hướng biến đổi tính chất, bán kính, độ âm điện vào các bài tập định tính liên quan. - BT định lượng liên quan đến CT oxit cao nhất của nguyên tố với O. - BT về vị trí tương đối của các nguyên tố trong BTH ( liên tiếp trong chu kì, nhóm A...) | 3 | 2 | 1 | ||||
3 |
Liên kết hóa học |
Qui tắc Octet
Liên kết ion |
Nhận biết: - Qui tắc Octet - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Định nghĩa liên kết ion. - Biết được ion, cation, anion. - Biết được ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. Thông hiểu: - Sự tạo thành ion ( cation, anion). - Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Hiểu được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử. Vận dụng: - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. | 1 2 | 2 | |||||
Liên kết cộng hóa trị | Nhận biết: - Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2). - Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị. Thông hiểu: - Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. - Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion. - Hiểu được liên kết cộng hóa trị có cực, không cực. Vận dụng: - Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. - Dự đoán liên kết của một số phân tử. | 3 | 3 | 1 | ||||||
Tổng | 12 | 9 | 1 | 1 | 23 | |||||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức | 42% | 38% | 10% | 10% |
| |||||
Tỉ lệ chung | 80% | 20% |
|
Ma trận đề thi học kì 1 môn Vật lí 10
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức, kĩ năng | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH |
| ||||||||
Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | Số CH | Thời gian (ph) | TN | TL |
| |||
1. 1 Các quy tắc an toàn trong thực hành Vật lí | 1 | 1 |
|
|
|
|
|
| 1 |
|
| ||
1. 2. Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả |
|
| 1 | 1 |
|
|
|
| 1 |
| |||
2 | Động học chất điểm | 2. 1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi | 1 | 1 | 1 |
|
| ||||||
2. 2. Tốc độ và vận tốc | 1 | 1 | 1 |
| |||||||||
2. 3. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian |
| 1 | |||||||||||
2. 4. Chuyển động biến đổi. Gia tốc | 1 | 1 | 1 |
| |||||||||
2. 5. Chuyển động thẳng biến đổi đều | 1 | 3 | 1 |
| |||||||||
2. 6. Sự rơi tự do | 1 | 1 | 1 | 1 | |||||||||
2. 7. Chuyển động ném | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 |
| |||||||
| Động lực học | 3. 1. Tổng hợp và phân tích. Cân bằng lực | 1 | 2 | 1 |
|
| ||||||
3. 2. Định luật 1 Newton | 1 | 1 | 1 |
| |||||||||
3. 3. Định luật 2 Newton | 1 | 2 | 1 | 1 | |||||||||
3. 4. Định luật 3 Newton | 1 | 1 | 1 |
| |||||||||
3. 5. Trọng lực và lực căng | 1 | 1 | 1 |
| |||||||||
3. 6. Lực ma sát | 1 | 1 | 1 |
| |||||||||
Tổng | 6 | 6 | 5 | 5 | 3 | 6 | 1 | 3 | 15 | 3 |
| ||
Tỉ lệ % |
| 40 | 30 | 20 | 10 | 50 | 50 |
| |||||
Tỉ lệ chung % |
| 70 | 30 | 100 |
|
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I
MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức, kĩ năng | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
|
|
|
| Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao |
| 1. 1. Các quy tắc an toàn trong thực hành Vật lí | Nhận biết: - Nêu được các nguy cơ mất an toàn trong sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. - Nêu được các quy tắc an toàn trong phòng thực hành. | 1 |
|
|
| |
1. 2. Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả | Thông hiểu: - tính được giá trị trung bình, sai số tỉ đổi, sai số tuyệt đối - viết được kết quả đo trong thực hành. |
| 1 |
|
| ||
2 | Động học chất điểm | 2. 1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi | Nhận biết: - nêu và so sánh được độ dịch chuyển và quãng đường đi được | 1 |
|
|
|
2. 2. Tốc độ và vận tốc | Thông hiểu: - so sánh được tốc độ và vận tốc. - Biết cách đo tốc độ trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm. - Nắm được công thức vận tốc trung bình. - Biết được công thức cộng vận tốc. . |
| 1 |
|
| ||
2. 3. Đồ thị độ dịch chuyển và thời gian |
|
|
|
| Tự luận | ||
2. 4. Chuyển động biến đổi. Gia tốc | Thông hiểu: - Tính được độ biến thiên vận tốc, gia tốc của chuyển động - Phân biệt được chuyển động nhanh dần và chậm dần dựa vào vận tốc và gia tốc. - đồ thị vận tốc – thời gian |
| 1 |
|
| ||
2. 5. Chuyển động thẳng biến đổi đều | Vận dụng - Tính được gia tốc, vận tốc, quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. |
|
|
| 1 | ||
2. 6. Sự rơi tự do | Thông hiểu: - Xác định được khi nào vật rơi tự do - Tính được các đại lượng trong rơi tự do |
| 1 |
| Tự luận | ||
| 2. 7. Chuyển động ném | Thông hiểu: - Xác định được mối quan hệ giữa thời gian vật rơi theo vận tốc ném vo và độ cao h của chuyển động ném ngang - Xác định được một vật chuyển động ném ngang Vận dụng: - giải được các bài tập đơn giản liên quan đến tầm bay xa, tầm cao của chuyển động ném ngang. |
| 1 | 1 |
| |
3 | Động lực học | 3. 1. tổng hợp và phân tích lực. cân bằng lực | Vận dụng: - Tính và xác định được hướng hợp lực của 2 lực |
|
| 1 |
|
3. 2. Định luật I Niutown | Nhận biết: - nội dung định luật 1 Niu-Tơn. - 2 lực cân bằng. - Quán tính của vật. | 1 |
|
|
| ||
3. 3. Định luật II Niuton | Vận dụng: Áp dụng công thức định luật 2 Niu-tơn để tính gia tốc, vận tốc, lự, thời gian, quãng đường. |
|
| 1 | Tự luận | ||
3. 4. Định luật III Niutown | Nhận biết: - Nội dung định luật 3. - Đặc điểm của lực và phản lực. | 1 |
|
|
| ||
3. 5. Trọng lực và lực căng | Nhận biết: - Khái niệm trọng lực - Đặc điểm trọng lực - Khái niệm trọng lượng. - Phân biệt được trọng lượng và khối lượng. - Đặc điểm lực căng | 1 |
|
|
| ||
3. 6. Lực ma sát | Nhận biết: - Hiểu được bản chất lực ma sát trượt, ma sát nghỉ. - Công thức của lực ma sát trượt - Hệ số ma sát. | 1 |
|
|
. . . . . . . . . . . . . . . . .
Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi học kì 1 Vật lí 10 Kết nối tr