Trang chủ Học tập Lớp 11 Đề thi giữa kì 1 lớp 11

Ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 11 Kết nối tri thức (Tất cả các môn)

Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (6 Môn)

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 Kết nối tri thức năm 2023 - 2024 bao gồm các môn: Ngữ văn, Vật lý, Địa lý, Tin học, Hóa học, Sinh học.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 Kết nối tri thức bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.

Ma trận đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu

2

1

3

3,0

Thực hành tiếng Việt

1

1

1,0

Làm văn

1

1

6,0

Tổng số câu TN/TL

2

1

1

1

5

10,0

Điểm số

1,0

1,0

2,0

6,0

10,0

10,0

Tổng số điểm

1,0 điểm

10 %

1,0 điểm

10 %

2,0 điểm

20 %

6,0 điểm

60 %

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

1. Đọc hiểu

Nhận biết

- Xác định được phương thức biểu đạt chính của văn bản.

- Từ văn bản, chỉ ra được điểm khác nhau giữa “chuyến phiêu lưu khám phá” và “chuyến đi mạo hiểm”

2

- C1

- C2

Vận dụng

Viết đoạn văn trả lời cho câu hỏi: Khi đối mặt Khi đối mặt với thử thách trong cuộc sống, anh/chị chọn “đứng yên” hay “dấn thân”? Vì sao?

1

C4

2. Thực hành tiếng Việt

Thông hiểu

- Lí giải được cách hiểu của bản thân về lối sống được đề cập trong câu văn Cứ tưởng tượng bạn như một con sò sống bên bờ biển, ngay cả khi bạn nằm im không di chuyển thì những con sóng vẫn có thể đưa bạn đi từ nơi này đến nơi khác?

1

C3

3. Làm văn

Vận dụng cao

Viết bài văn phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ lúc gặp thị Nở đến khi bị thị cự tuyệt trong đoạn trích Chí Phèo của Nam Cao.

1

Phần B

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa học 11

- Nội dung kiểm tra:

+ Chương 1: CÂN BẰNG HOÁ HỌC

+ Chương 2: NITROGEN và SULFUR ( hết bài 6: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen)

- Thời gian làm bài: 45 phút.

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm;

- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

TT

Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Tổng

%điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số câu TN

Số câu TL

Số câu TN

Số câu TL

Số câu TN

Số câu TL

Số câu TN

Số câu TL

TN

TL

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

1

CÂN BẰNG HOÁ HỌC (9T)

1. Khái niệm về cân bằng hoá học

2

0

3

0

1

5

1

12,5%

2. Cân bằng trong
dung dịch nước

5

4

1

9

1

32,5%

2

NITROGEN (5T)

1. Đơn chất nitrogen

2

1

3

7,5%

2. Ammonia
và một số hợp chất ammonium

3

1

1

4

1

20,0%

3. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

4

3

7

27,5%

3

Tổng số câu

16

12

2

1

28

3

4

Điểm số

4,0

3,0

2,0

1,0

7,0

3,0

5

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

70%

30%

6

Tổng hợp chung

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

100%

BẢNG ĐẶC TẢ

TT

Chương/

Chủ đề


Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

(TN)

Thông hiểu

(TN)

Vận dụng (TL)

Vận dụng cao (TL)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

CÂN BẰNG HOÁ HỌC

1. Khái niệm về cân bằng hoá học

Nhận biết

– Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch.

Thông hiểu

– Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng thuận nghịch.

2

(1,2)

3

(3,4,5)

Vận dụng

– Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng:

(1) Phản ứng: 2NO2 N2O4

(2) Phản ứng thuỷ phân sodium acetate.

– Vận dụng được nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học.

1

(31)

2. Cân bằng trong
dung dịch nước

Nhận biết

– Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li.

– *Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base.

– Nêu được khái niệm về pH

5

(6,7,8,9,10)

Thông hiểu

– Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H+] hoặc [H+] = 10–pH) và biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein,...

– *Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ.

4

(11,12,13,14)

Vận dụng

– *Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...).

– Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid).

– Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al3+, Fe3+

1

(29)

2

NITROGEN

1. Đơn chất nitơ (nitrogen)

Nhận biết:

–– Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen.

2

(15,16)

Thông hiểu:

– Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết.

– Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen.

– Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitơ khí và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu.

1

(17)

Vận dụng

Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ nước mưa.

2. Ammonia
và một số hợp chất ammonium

Nhận biết

– Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử ammonia.

– Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân li, chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân).

– Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi...);

– Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate và một số muối ammonium tan như: phân đạm, phân ammophos...

3

(18,19,20)

Thông hiểu.

- Nhận biết được ion ammonium trong dung dịch.

– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hoá học minh hoạ.

1

(21)

Vận dụng

– Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trong quá trình Haber.

– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium

(30)

3. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

Nhận biết

– Nêu được cấu tạo của HNO3,

– Nêu được tính acid của nitric acid

4

(22,23,24,25)

Thông hiểu

– Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid.

– Nêu được tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid.

3

(26,27,28)

Tổng câu

16

12

2

1

Tỉ lệ % các mức độ nhận thức

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Tin học 11

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Hệ điều hành

2

2

1

1

5

1

3,25

Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet

2

2

4

1,0

Bên trong máy tính

1

1

2

4

1,0

Kết nối máy tính với các thiết bị số

2

2

1

4

1

3,0

Lưu trữ và chia sẻ trên Internet

1

1

1

3

0,75

Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet và nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội

2

1

1

4

1,0

Tổng số câu TN/TL

10

7

1

5

1

2

24

2

10

Điểm số

2,5

1,75

2,0

1,25

2,0

0,5

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

2,5 điểm

25 %

3,75 điểm

37,5 %

3,25 điểm

32,5 %

0,5 điểm

5 %

10 điểm

100 %

100%

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG 11 - KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

2

17

1. Hệ điều hành

Nhận biết

- Nêu chức năng của hệ điều hành.

- Nêu được thành phần cơ bản của giao diện đồ họa trong hệ điều hành máy tính cá nhân.

2

C1

C2

Thông hiểu

- Xác định được nhà phát triển hệ điều hành macOS.

- Xác định thiết bị được điều khiển bởi các bộ vi xử lí, bật lên là chạy.

- Xác định biết máy tính có phù hợp với cách “bật lên là chạy không” và giải thích.

1

2

C1

C3

C4

Vận dụng

- Chỉ ra được nhược điểm của giao diện dòng lệnh.

1

C9

2. Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet

Nhận biết

- Xác định được ứng dụng là phần mềm nguồn mở trong lĩnh vực hệ điều hành.

- Chỉ ra phần mềm trực tuyến.

2

C5

C7

Thông hiểu

- Xác định được loại phần mềm của phần mềm đặt xe trên thiết bị di động.

- Tìm phát biểu sai về các phần mềm.

2

C6

C8

3. Bên trong máy tính

Nhận biết

- Nêu được nhiệm vụ của bộ điều khiển.

1

C10

Thông hiểu

- Chọn được phát biểu đúng khi so sánh RAM với bộ nhớ ngoài.

1

C11

Vận dụng cao

- Chuyển phép tính từ hệ thập phân sang hệ nhị phân.

- Chuyển kết quả từ hệ nhị phân sang hệ thập phân.

2

C12

C13

4. Kết nối máy tính với các thiết bị số

Nhận biết

- Chọn được thiết bị vào.

- Nhận biết loại máy in có ứng dụng cho trước.

2

C14

C17

Vận dụng

- Lựa chọn cổng cắm để kết nối máy tính và thiết bị số.

- Tính kích thước màn hình.

1

2

C2

C15

C16

TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

7

5. Lưu trữ và chia sẻ tệp tin trên Internet

Nhận biết

- Nhận biết nhà cung cấp công cụ trực tuyến Dropbox.

1

C19

Thông hiểu

- Xác định được nhược điểm của lưu trữ trực tuyến.

1

C18

Vận dụng

- Liên hệ cách chia sẻ dữ liệu trong tình huống thực tế.

1

C20

6. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet và nâng cao sử dụng thư điện tử và mạng xã hội

Nhận biết

- Chỉ ra nội dung bước 1 trong tìm kiếm thông tin trên Internet bằng tiếng nói.

- Xác định được từ khóa tìm kiếm trong trường hợp cụ thể.

2

C21

C22

Thông hiểu

- Xác định được từ khóa tìm kiếm khi muốn hiển thị danh sách thư điện tử quan trọng.

1

C23

Vận dụng

- Xác định cách để cài đặt bảo mật hai lớp trên Facebo

.

1

C24

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Vật lý 11

1. Ma trận

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1.(Tuần 8 – Tiết 16)

- Thời gian làm bài: 45 phút.

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).

- Cấu trúc:

+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm.

+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm), mỗi YCCĐ 0,5 điểm.

+ Nội dung: Dao động điều hoà: 11 tiết, Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng: 3 tiết.

STT

Nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng
số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

1

Dao động

Dao động điều hoà (11 tiết)

13

9

1

1

2

22

7,5

Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng (3 tiết)

3

3

1

1

6

2,5

2

Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ)

0

16

0

12

4

0

2

0

3

28

3

Điểm số

0

4,0

0

3,0

2,0

0

1,0

0

3,0

7,0

10,0

4

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

2. Bản đặc tả

Nội dung

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi

Câu hỏi

TL

TN

TL

TN

Dao động

1. Dao động điều hoà (11 tiết)

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.

6

C1, C2,C3,C4, C5,C6

- Nêu được các công thức: chu kì, tần số, tần số góc, vận tốc, gia tốc, động năng, thế năng, cơ năng của vật dao động điều hoà thường gặp.

6

C7,C8,C9,C10, C11,C12

- Nêu được các khái niệm dao động, dao động tự do

1

C13

Thông hiểu:

-Trình bày được các bước thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.

1

C14

- Dùng đồ thị li độ - thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.

2

C15,C16

- Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.

2

C17,18

- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.

2

C19,20

- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự chuyển hoá động năng và thế năng trong dao động điều hoà.

2

C21,22

Vận dụng:

- Vận dụng được các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.

- Vận dụng được phương trình a = - ω2 x của dao động điều hoà.

1

B1

Vận dụng cao

- Từ bài toán thực tế hoặc từ các đồ thị thực nghiệm, vận dụng được các công thức về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.

1

B3

2. Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng (3 tiết)

Nhận biết:

- Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.

3

C23,C24, C25

Thông hiểu:

- Lập luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong một số trường hợp cụ thể.

3

C26, C27, C28

Vận dụng:

- Vận dụng hiện tượng cộng hưởng giải quyết tình huống thực tiễn đơn giản

1

B2

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.

3

3

6

0

1,5

2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật.

2

2

1

4

1

2

3. Quang hợp và hô hấp ở thực vật

7

5

1

12

1

4

4. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật.

4

2

1

6

1

2,5

Tổng số câu TN/TL

16

0

12

0

0

2

0

1

28

3

10

Điểm số

4

0

3

0

0

2

0

1

7

3

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: SINH HỌC 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.

1. Khái quát trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật.

Nhận biết

- Nêu được các dấu hiệu của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

- Nêu được 3 giai đoạn chuyển hóa năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng).

- Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể.

- Nêu được khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng. Lấy ví dụ.

3

C1, 2, 3

Thông hiểu

- Phân tích được vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh vật.

- Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tê bào và cơ thể.

- Phân tích được vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới.

3

C4, 5, 6

Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

2. Trao đổi nước và khoáng ở thực vật

Nhận biết

- Trình bày được vai trò của nước đối với thực vật và mô tả được bao giai đoạn của quá trình trao đổi nước trong cây gồm: hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.

- Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo 2 dòng mạch gỗ và mạch rây.

- Nêu được vai trò của sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây.

- Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thự vật và vai trò sinh lí của một số nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng đối với thực vật. Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng.

- Nêu nguồn cung cấp nitrogen cho cây. Trình bày được quá trình hấp thụ cà biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật.

2

C7, 8

Thông hiểu

- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoán ở tế bào lông hút của rễ.

- Trình bày được vai trò của quá trình thoát hơi nước và nêu được cơ chế đóng mở khí khổng.

- Nêu đuợc các hiên tượng chứng minh cây hút nước chu động.

- Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và quá trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật.

2

C9, 10

Vận dụng

- Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và quá trình dinh dưỡng khoáng ở thực vật.

- Giải thích được sự cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí, phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng.

Vận dụng cao

- Vận dụng kiến thức về thoát hơi nước, giải thích “ Vì sao nói thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây”

1

C2

Quang hợp và hô hấp ở thực vật

3. Quang hợp ở thực vật

Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình quang hợp.

- Nêu được nguyên liệu của quá trình quang hợp.

- Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật.

- Nêu các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (ATP và NADPH)

- Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp.

- Nêu được ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quan hợp.

4

C11, 12, 13, 14

Thông hiểu

- Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thu ánh sáng.

- Trình bày được các diễn biến trong pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp.

- Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.

- Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với cây và đối với sinh giới.

2

C15, 16

Vận dụng

- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.

- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.

4. Hô hấp ở thực vật

Nhận biết

- Nêu được khái niệm hô hấp và các bào quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật.

- Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật.

- Nêu được nơi diễn ra quá trình đường phân.

- Nêu được quá trình hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3.

2

C17, 18, 19

Thông hiểu

- Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật.

- Giải thích được tác hại của hô hấp trong bảo quản nông sản.

- Trình bày được mối quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi khoáng trong cây

3

C20, 21, 22

Vận dụng

- Phân tích được ảnh hưởng của các điểu kiện về môi trường ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật. Vận dụng được những hiểu biết về hô hấp để giải thích các vấn đề thực tiễn.

- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

1

C1

5. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

Nhận biết

- Nêu được quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ và đồng hóa chất dinh dưỡng.

- Trình bày được các hình thức tiêu hóa ở động vật.

- Nêu được các cơ quan trong ống tiêu hóa của cơ thể người.

4

C23, 24, 25, 26

Thông hiểu

- Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm sạch trong đời sống con người.

- Đặc điểm của các cơ quan tiêu hóa phù hợp với chức năng của nó.

- Giải thích được câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu”.

2

C27, 28

Vận dụng

- Xây dựng được chế độ ăn uống và các biện pháp dinh dưỡng phù hợp ở mỗi lứa tuổi và trạng thái cơ thể.

- Tìm hiểu được các bệnh tiêu hóa ở người và các bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh,

- Vận dụng hiểu biết về hệ tiêu hóa để phòng các bệnh về tiêu hóa.

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Địa lí 11

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Sự khác biệt về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước

– Các nhóm nước

– Sự khác biệt về kinh tế - xã hội

4

4

a*

2

Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế và an ninh toàn cầu

– Toàn cầu hoá kinh tế

– Khu vực hoá kinh tế

– Một số tổ chức khu vực và quốc tế

– An ninh toàn cầu

6

2

a*

b*

3

Nền kinh tế tri thức

– Đặc điểm

– Các biểu hiện

a*

4

Khu vực Mỹ Latinh

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Cộng hoà Liên bang Brasil (Bra-xin): Tình hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết

6

6

a*

b*

Tổng hợp chung

40% - 4 điểm

30% - 3 điểm

20% -2 điểm

10% - 1 điểm

Đặc tả đề kiểm tra giữa kì I

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Mức độ nhận thức

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Sự khác biệt về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước

– Các nhóm nước

– Sự khác biệt về kinh tế - xã hội

Nhận biết

– Trình bày đượcsự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội của các nhóm nước.

- Sử dụng được bản đồ để xác định sự phân bố các nhóm nước

Thông hiểu

– Phân biệt đượccác nước trên thế giới theo trình độ phát triển kinh tế: nước phát triển và nước đang phát triển với các chỉ tiêu về thu nhập bình quân (tính theo GNI/người); cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người.

Vận dụng

– Phân tích được bảng số liệu về kinh tế - xã hội của các nhóm nước.

4

4

a*

2

Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế và an ninh toàn cầu

Nhận biết

– Trình bày được các biểu hiệncủa toàn cầu hoá kinh tế.

– Trình bày được các biểu hiện của khu vực hoá kinh tế.

– Trình bày được một số tổ chức khu vực và quốc tế: Liên hợp quốc (UN), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).

Thông hiểu

– Trình bày được các hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.

– Trình bày được các hệ quả của khu vực hoá kinh tế.

- Phân tích được ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.

-Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.

Vận dụng

- Nêu được một số vấn đề an ninh toàn cầu hiện nay và khẳng định được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.

Vận dụng cao

– Trình bày được cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá, khu vực hoá đối với các nước đang phát triển.

6

2

a*

b*

3

Nền kinh tế

tri thức

– Đặc điểm

– Các biểu hiện

Vận dụng

– Trình bày đặc điểm và các biểu hiện của nền kinh tế tri thức.

a*

4

Khu vực

Mỹ Latinh

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Cộng hoà Liên bang Brasil (Bra-xin): Tình hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết

Nhận biết

- Trình bày được vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội

– Trình bày được vấn đề đô thị hoá, một số vấn đề về dân cư, xã hội của khu vực.

Thông hiểu

– Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội.

– Phân tích được ảnh hưởng của vấn đề đô thị hoá, vấn đề dân cư, xã hội của khu vực đến phát triển kinh tế – xã hội.

– Trình bày được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.

Vận dụng

– Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.

– Vẽ đượcbiểu đồ, rút ra nhận xét.

Vận dụng cao

– Giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.

– Trình bày tình hình phát triển kinh tế Brasil và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết.

6

6

a*

b*

Tổng hợp chung

40%

30%

20%

10%

Liên kết tải về

pdf Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (6 Môn)
doc Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (6 Môn) 1

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK