Ma trận đề thi cuối kì 1 lớp 11 sách Cánh diều (Tất cả các môn)

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 11 (8 Môn)

Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều bao gồm 8 môn: Ngữ văn, Địa lí, Vật lí, Lịch sử, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Hóa học, GDKT&PL mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 11 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 sách Cánh diều mời các bạn cùng tải tại đây.

Ma trận đề thi học kì 1 Ngữ văn 11

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Truyện kể

3

0

5

0

0

2

0

0

60

2

Viết

Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100%

Tỉ lệ %

20%

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1






Đọc hiểu







Truyện kể

Nhận biết:

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyện ngôi thứ nhất, sự thay đổi điểm nhìn, sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để có hướng vận dụng hiệu quả phù hợp.

Thông hiểu:

- Phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại.

- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

- Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.

Vận dụng:

- Rút ra bài học cuộc sống từ các nhân vật trong truyện.

3TN

5TN

2TL

2

Viết

Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Nhận biết:

- Xác định được kiểu bài nghị luận xã hội về một vấn đề xã hội.

- Xác định được bố cục bài văn, vấn đề cần nghị luận.

Thông hiểu:

- Tìm hiểu chi tiết vấn đề xã hội ấy, những điều chưa rõ cần giải thích và làm sáng tỏ.

- Xác định tính thời sự và ý nghĩa của vấn đề xã hội đó đối với xã hội nói chung, thế hệ trẻ nói riêng.

Vận dụng:

- Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm cuộc sống để viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề.

- Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân.

Vận dụng cao:

- Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận.

- Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.

1 TL*




Tổng số câu

3TN

5TN

2TL

1 TL

Tỉ lệ (%)

20%

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Ma trận đề thi học kì 1 Sinh học 11

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

2

2

4

0

1

2. Hô hấp ở động vật

3

1

2

6

0

1,5

3. Hệ tuần hoàn ở động vật

4

1

1

1

6

1

2,5

4. Miễn dịch ở người và động vật

4

1

1

1

6

1

3,5

5. Bài tiết và cân bằng nội môi

3

1

2

6

1,5

Tổng số câu TN/TL

16

0

4

1

8

0

0

1

28

2

10

Điểm số

4,0

0

1,0

2,0

2,0

0

0

1,0

7,0

3,0

10

Tổng số điểm

4,0 điểm

40 %

3,0 điểm

30 %

2,0 điểm

20 %

1,0 điểm

10 %

10 điểm

100 %

100%

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: SINH HỌC 11 - CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

2

28

1. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật

Nhận biết

- Chỉ ra được quá trình dinh dưỡng ở động vật

- Chỉ ra được các hình thức tiêu hóa ở động vật.

2

C1

C6

Vận dụng

Ứng dụng về dinh dưỡng và tiêu hóa ở người

2

C21

C26

2. Hô hấp ở động vật

Nhận biết

- Chỉ ra vai trò của hô hấp và mối quan hệ giữa quá trình trao đổi khí với môi trường và quá trình hô hấp tế bào.

- Chỉ ra hình thức hô hấp ở động vật.

3

C2

C7

C11

Thông hiểu

Xác định nhận định đúng về các hình thức hô hấp ở động vật.

1

C17

Vận dụng

Liên hệ về bệnh hô hấp và phòng bệnh hô hấp.

2

C22

C27

3. Hệ tuần hoàn ở động vật

Nhận biết

- Chỉ ra đặc điểm cấu tạo, hoạt động của tim và hệ mạch.

- Chỉ ra những đại diện động vật ở các dạng hệ tuần hoàn.

4

C3

C8

C12

C15

Thông hiểu

Chỉ ra đặc điểm không đúng trong chu kì của tim người trưởng thành.

1

C18

Vận dụng

- Liên hệ về bệnh hệ tuần hoàn.

- Giải thích vì sao hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín là một xu hướng tiến hóa.

1

1

C2

C23

4. Miễn dịch ở người và động vật

Nhận biết

- Chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ở người và động vật.

- Chỉ ra các tuyến phòng vệ giúp cơ thể chống lại sự xâm nhiễm của các tác nhân gây bệnh.

4

C4

C9

C13

C16

Thông hiểu

- Xác định virus HIV không tấn công vào tế bào mast.

- Phân biệt được miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. Nêu một số biện pháp tăng cường bảo vệ của tuyến miễn dịch không đặc hiệu.

1

1

C1

C19

Vận dụng

Liên hệ các dấu hiệu đặc trưng khi bị dị ứng.

1

C24

5. Bài tiết và cân bằng nội môi

Nhận biết

- Chỉ ra các cơ quan tham gia bài tiết.

- Chỉ ra vai trò của thận trong bài tiết và cân bằng mồ hôi.

- Chỉ ra khái niệm và cơ chế cân bằng nội môi.

3

C5

C10

C14

Thông hiểu

Xác định thành phần không có trong nước tiểu đầu ở người khỏe mạnh bình thường.

1

C20

Vận dụng

Liên hệ bệnh liên quan đến bài tiết.

2

C25

C28

Ma trận đề thi học kì 1 Công nghệ 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Giới thiệu chung về chăn nuôi

(7 tiết)

3

1

4

0

1

2. Công nghệ giống vật nuôi (9 tiết)

4

4

8

0

2

3. Công nghệ thức ăn chăn nuôi (10 tiết)

6

4

1

10

1

4,5

4. Phòng trị bệnh cho vật nuôi (6 tiết)

3

3

1

6

1

2,5

Tổng số câu TN/TL

16

0

12

0

0

2

0

1

28

2

10

Điểm số

4

0

3

0

0

2

0

1

7

3

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI

0

4

1. Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệp 4.0

Nhận biết

- Trình bày được vai trò và triển vọng của chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

- Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi ở Việt Nam và thế giới.

C2, 5

Thông hiểu

- Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi

Vận dụng

- Những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi và liên hệ bản thân

2. Xu hướng phát triển của chăn nuôi

Nhận biết

- Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới.

Thông hiểu

- Trình bày được các đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh.

C17

3. Phân loại vật nuôi và phương thức chăn nuôi

Nhận biết

- Nêu được các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta

C3

Thông hiểu

- Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi Việt Nam và trên thế giới, đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững và chăn nuôi thông minh

Vận dụng

- Phân loại được vật nuôi theo nguồn gốc, đặc tính sinh học và mục đích sử dụng.

- Lựa chọn được phương thức chăn nuôi phù hợp với vật nuôi địa phương.

- So sánh được ưu và nhược điểm các phương thức chăn nuôi

CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

0

8

4. Giống vật nuôi

Nhận biết

- Trình bày được khái niệm giống vật nuôi.

C1

Thông hiểu

- Trình bày được vai trò của giống trong chăn nuôi

- Nêu được đặc điểm cơ bản của một số giống vật nuôi.

C19

5. Chọn giống vật nuôi

Nhận biết

- Nêu được khái niệm cơ bản và các chỉ tiêu cơ bản để chọn giống vật nuôi

- Nêu được một số phương pháp chọn giống vật nuôi

C6, 8

Thông hiểu

- Lựa chọn được phương pháp chọn giống phù hợp với mục đích chăn nuôi.

- Trình bày được ưu, nhược điểm của một số phương pháp chọn giống vật nuôi

C23, 27

Vận dụng

- Lựa chọn được phương pháp chọn giống phù hợp với mục đích chăn nuôi.

6. Nhân giống vật nuôi

Nhận biết

- Nêu được các phương pháp nhân giống vật nuôi

C11

Thông hiểu

- Lựa chọn được phương pháp nhân giống phù hợp với mục đích sử dụng.

C28

Vận dụng cao

- So sánh các phương pháp nhân giống vật nuôi

CÔNG NGHỆ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

1

10

7. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

Nhận biết

Trình bày được nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của vật nuôi.

C6, 10

Thông hiểu

Nêu được vai trò của dinh dưỡng đối với vật nuôi.

Xác định được các bước xây dựng khẩu phần ăn (công thức thức ăn) cho vật nuôi.

C22

Vận dụng cao

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về cung cấp và bổ sung vitamin cho vật nuôi từ thức ăn và xây dựng khẩu phần ăn.

8. Thức ăn chăn nuôi

Nhận biết

Nêu được khái niệm về thức ăn chăn nuôi.

Kể tên được các nhóm thức ăn chăn nuôi và nêu ví dụ.

C13, 15

Thông hiểu

Trình bày được thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn chăn nuôi.

C24

Vận dụng cao

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về thức ăn cho một số vật nuôi như lợn, gà, trâu, bò,...

C1

9. Sản xuất và bảo quản thức ăn chăn nuôi

Nhận biết

Trình bày được vai trò của sản xuất và bảo quản thức ăn chăn nuôi.

C7

Thông hiểu

Mô tả được các phương pháp sản xuất và bảo quản thức ăn chăn nuôi.

C25

Vận dụng cao

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi và các loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi gia cầm và lợn trên thị trường hiện nay.

10. Ứng dụng CNC trong chế biến & bảo quản thức ăn chăn nuôi

Nhận biết

Trình bày được ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôi: công nghệ enzyme, công nghệ lên men.

C12

Thông hiểu

Trình bày được ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi: bảo quản lạnh, bảo quản bằng silo.

C26

Vận dụng cao

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về ứng dụng công nghệ trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.

PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI

1

6

11. Vai trò của phòng trị bệnh trong chăn nuôi

Nhận biết

Trình bày được vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi.

C9, 17

Thông hiểu

Mô tả được đặc điểm, nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến

trong chăn nuôi.

Đề xuất được biện pháp an toàn cho người, vật nuôi và môi trường.

Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

C18

Vận dụng cao

Liên hệ thực tiễn ở địa phương, phân tích và đưa ra phương án hợp lí để phát triển ngành chăn nuôi.

Có ý thức bảo vệ môi trường, vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương.

12. Phòng trị một số bệnh ở lợn

Nhận biết

Trình bày được đặc điểm, nguyên nhân và biện pháp phòng, trị bệnh của các bệnh: bệnh dịch tả lợn cổ điển, bệnh đóng dấu lợn, bệnh giun đũa lợn, bệnh phân trắng lợn con

C14

Thông hiểu

Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho lợn.

Mô tả được đặc điểm, nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến

trong chăn nuôi lợn.

C20, 21

Vận dụng cao

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về công tác phòng, trị bệnh đối với lợn, đồng thời đảm bảo an toàn cho con người và môi trường.

C2

Ma trận đề thi học kì 1 Hóa học 11

CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Nitrogen và sulfur

Bài 6. Sulfur và sulfur dioxide

2

2

4

0

Bài 7. Sulfuric acid và muối sulfate

2

3

1

5

1

2,25đ

Đại cương về hóa học hữu cơ

Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

2

3

1

5

1

2,25đ

Bài 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

2

2

3

0

0,75đ

Bài 10. Công thức phân tử học chất hữu cơ

1

4

1

5

1

2,25đ

Bài 11. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ

2

3

6

0

1,5đ

Tổng số câu TN/TL

12

0

16

0

0

2

0

1

28

3

10 điểm

Điểm số

Tổng số điểm

3 điểm

30%

4 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ, yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

TN

TL

TN

Nitrogen và Sulfur

Bài 6. Sufur và sulfur dioxide

Nhận biết:

- Nêu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố sufur.

- Trình bày được tính chất hóa học của sulfur đơn chất.

1

1

Câu 1

Câu 4

Thông hiểu:

- Trình bày được tác hại của sulfur dioxide.

- Trình bày được phản ứng điều chế khí SO2 trong công nghiệp.

1

1

Câu 7

Câu 10

Bài 7. Sulfuric acid và muối sulfate

Nhận biết:

- Nêu được công thức của sulfuric acid.

- Nhận biết muối sulfate.

1

1

Câu 5

Câu 6

Thông hiểu:

- Trình được tính chất hóa học của H­SO4

- Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính chất oxi hóa mạnh và tính háo nước của H2SO4

2

1

Câu 20

Câu 3

Câu 21

Vận dụng:

- Vận dụng kiến thức về sulfuric acid và muối sulfate để giải quyết vấn đề.

1

Câu 1

Đại cương về hóa học hữu cơ

Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Nhận biết:

- Nêu thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.

- Nêu khái niệm nhóm chức.

1

1

Câu 2

Câu 8

Thông hiểu:

- Phân loại được hợp chất hữu cơ

- Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức đơn giản.

2

1

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Vận dụng cao:

- Giải thích được chiều hướng phản ứng của các hợp chất hữu cơ.

1

Câu 3

Bài 9. Phương pháp tách biệt và tính chế hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

- Nhận biết được các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

2

Câu 9

Câu 11

Thông hiểu:

- Trình bày được nguyên tắc cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

2

Câu 25

Câu 26

Bài 10. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm về công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

1

Câu 12

Thông hiểu:

- Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

- Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ.

3

1

Câu 13

Câu 14

Câu 27

Câu 28

Vận dụng:

- Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối

1

Câu 1

Bài 11. Cấu tạo hóa học của hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

- Nhận biết được các liên kết trong phân tử.

- Nêu được định nghĩa đồng đẳng

1

1

Câu 15

Câu 16

Thông hiểu:

- Xác định được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản.

- Viết được các chất đồng đẳng, đồng phân.

2

1

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Ma trận đề thi học kì 1 GDKT&PL 11

TT

Chủ đề

Mức đô đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Cạnh tranh, cung - cầu trong kinh tế thị trường

3

2

1 câu (2đ)

1 câu (1đ)

2

Lạm phát, thất nghiệp

2

2

3

Thị trường lao động và việc làm

2

2

4

Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cơ bản của người kinh doanh

3

2

5

Đạo đức kinh doanh

3

2

6

Văn hóa tiêu dùng

3

2

Tổng số câu hỏi

16

12

1

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Ma trận đề thi học kì 1 môn Tin học 11

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bên trong máy tính

2

2

0,5

Khám phá thế giới thiết bị số thông minh

1

1

1

1

2,25

Khái quát về hệ điều hành

1

1

2

0,5

Phần mềm ứng dụng và dịch vụ phần mềm

1

1

2

0,5

Lưu trữ trực tuyến

1

1

2

0,5

Thực hành một số tính năng hữu ích của máy tìm kiếm

1

1

2

0,5

Thực hành một số tính năng nâng cao của mạng xã hội

1

1

2

0,5

Thực hành một số tính năng hữu ích của dịch vụ thư điện tử

1

1

2

0,5

Phòng tránh lừa đảo và ứng xử văn hóa trên mạng

1

1

2

0,5

Bài toán quản lí và cơ sở dữ liệu

1

1

1

1

2,25

Bảng và khóa chính trong cơ sở dữ liệu quan hệ

1

1

2

0,5

Quan hệ giữa các bảng và khóa ngoài trong cơ sở dữ liệu quan hệ

1

1

2

0,5

Các biểu mẫu cho xem và cập nhật dữ liệu

2

2

0,5

Tổng số câu TN/TL

10

6

1

6

1

2

24

2

10

Điểm số

2,5

1,5

2,0

1,5

2,0

0,5

6,0

4,0

10

Tổng số điểm

2,5 điểm

25 %

3,5 điểm

35 %

3,5 điểm

35 %

0,5 điểm

5 %

10 điểm

100 %

100%

Ma trận đề thi học kì 1 môn Vật lí 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

SÓNG

1. Mô tả sóng

2

1

1

1

4

1

2

2. Sóng dọc và sóng ngang

2

1

1

1

4

1

2,5

3. Giao thoa sóng

2

1

2

1

4

2

3

4. Sóng dừng

2

2

1

4

1

2,5

Tổng số câu TN/TL

8

2

6

1

2

1

0

1

16

5

Điểm số

2

2

1,5

1,5

0,5

1,5

0

1

4

6

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

Sóng

5

16

1. Mô tả sóng

Nhận biết

- Mô tả sóng qua các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng.

- Trình bày được quá trình truyền năng lượng của sóng.

- Sử dụng mô hình sóng để giải thích một số tính chất của sóng.

1

2

C1

C1,2

Thông hiểu

- Rút ra được biểu thức v = λf từ định nghĩa của tốc độ, tần số và bước sóng.

1

C3

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức: v = λf.

- Vận dụng được phương trình sóng để tính các đại lượng liên quan.

1

C4

2. Sóng dọc và sóng ngang

Nhận biết

- Nêu được khái niệm sóng dọc, sóng ngang.

- Thiết kế phương án và đo tần số của sóng.

- Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền cùng tốc độ.

2

C5,6

Thông hiểu

- So sánh được sóng dọc và sóng ngang.

- Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện tử.

1

1

C2

C7

Vận dụng

- Xác định được sai số của phép đo tần số của sóng.

- Nêu nguyên nhân gây sai số trong thí nghiệm đo tần số của sóng.

1

C8

3. Giao thoa sóng

Nhận biết

- Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa.

1

2

C3a

C9,10

Thông hiểu

- Trình bày được các biểu thức xác định vị trí khoảng vân và vị trí vân giao thoa trên màn.

2

C11,12

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức:

- Vận dụng được điều kiện giao thoa sóng, xác định cực đại, cực tiểu giao thoa.

1

C3b

4. Sóng dừng

Nhận biết

- Giải thích được sự hình thành sóng dừng.

- Thiết kế phương án và đo tốc độ truyền âm trong không khí.

2

C13,14

Thông hiểu

- Rút ra điều kiện hình thành sóng dừng trên dây trong hai trường hợp: dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do.

- Nêu nguyên nhân gây sai số trong thí đo tốc độ truyền âm trong không khí.

2

C15,16

Vận dụng

- Xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng.

1

C4

Ma trận đề thi cuối kì 1 Địa lý 11

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

- Sự khác biệt về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước

- Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế và an ninh toàn cầu

Khu vực Mỹ Latinh

– Các nhóm nước

– Sự khác biệt về kinh tế - xã hội

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Cộng hoà Liên bang Brasil (Bra-xin): Tình hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết

4

1,0 điểm

2

Liên minh châu Âu (EU)

– Một liên kết kinh tế khu vực lớn

– Vị thế của khu vực trong nền kinh tế thế giới

– Cộng hoà Liên bang Đức: Công nghiệp

6

1.a*

2.a*

2.b*

3,0 điểm

3

Khu vực Đông Nam Á

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

– Hoạt động kinh tế đối ngoại

4

Khu vực Tây Nam Á

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Vấn đề dầu mỏ

6

1.b

2.a*

2.b*

3,0 điểm

5

Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

Tổng hợp chung

40% - 4 điểm

30% - 3 điểm

20% -2 điểm

10% - 1 điểm

Liên kết tải về

pdf Ma trận đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK