Kế hoạch dạy học lớp 3 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, xây dựng kế hoạch giảng dạy, phân phối chương trình lớp 3 theo tích hợp STEM, tích hợp liên môn thuận tiện hơn.
Kế hoạch dạy học lớp 3 CTST gồm 11 môn: Tin học, Giáo dục thể chất, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên và xã hội, Tiếng Anh, Mĩ thuật, Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Công nghệ. Qua đó, thầy cô sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm, để nhanh chóng hoàn thiện bản kế hoạch dạy học lớp 3 của mình theo chương trình mới. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây:
Kế hoạch dạy học lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học STEM Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học STEM Tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học STEM Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học STEM Công nghệ lớp 3 Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học Tiếng Việt 3 CTST tích hợp liên môn
- Kế hoạch dạy học Đạo đức 3 CTST tích hợp liên môn
- Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Chân trời sáng tạo
- Phân phối chương trình Tiếng Anh lớp 3 sách Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 3 CTST
- Phân phối chương trình Âm nhạc lớp 3 sách Chân trời sáng tạo
- Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 3 sách Chân trời sáng tạo
Kế hoạch dạy học STEM Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 3
Năm học 2023 – 2024
Môn Toán 3 – Chân trời sáng tạo
Tuần |
| Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết theo PPCT |
Thời lượng (tiết) | |||
1 | 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG | Ôn tập các số đến 1 000 (tiết 1) | 1 | 1 tiết |
|
|
Ôn tập các số đến 1 000 (tiết 2) | 2 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập phép cộng, phép trừ ( tiết 1) | 3 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập phép cộng, phép trừ( tiết 2) | 4 | 1 tiết |
|
| ||
Cộng nhẩm, trừ nhẩm | 5 | 1 tiết |
|
| ||
2 | Tìm số hạng | 6 | 1 tiết |
|
| |
Tìm số bị trừ, tìm số trừ | 7 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập phép nhân | 8 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập phép chia | 9 | 1 tiết |
|
| ||
Tìm thừa số | 10 | 1 tiết |
|
| ||
3 | Tìm số bị chia, tìm số chia | 11 | 1 tiết |
|
| |
Em làm được những gì? (tiết 1) | 12 | 1 tiết |
|
| ||
Em làm được những gì? (tiết 2) | 13 | 1 tiết |
|
| ||
Mi-li-mét(tiết 1) | 14 | 1 tiết |
|
| ||
Mi-li-mét(tiết 2) | 15 | 1 tiết |
|
| ||
4 | Hình tam giác. Hình tứ giác | 16 | 1 tiết |
|
| |
Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương | 17 | 1 tiết |
|
| ||
Xếp hình (tiết 1) | 18 | 1 tiết |
|
| ||
Xếp hình (tiết 2) | 19 | 1 tiết |
|
| ||
Xem đồng hồ (tiết 1) | 20 | 1 tiết |
|
| ||
5 | Xem đồng hồ (tiết 2) | 21 | 1 tiết |
|
| |
Bài toán giải bằng hai bước tính(tiết 1) | 22 | 1 tiết |
|
| ||
Bài toán giải bằng hai bước tính(tiết 2) | 23 | 1 tiết |
|
| ||
Làm quen với biểu thức | 24 | 1 tiết |
|
| ||
Tính giá trị của biểu thức | 25 | 1 tiết |
|
| ||
6 | Tính giá trị của biểu thức(tiếp theo) | 26 | 1 tiết |
|
| |
Tính giá trị của biểu thức(tiếp theo) | 27 | 1 tiết |
|
| ||
Làm tròn số | 28 | 1 tiết |
|
| ||
Làm quen với chữ số La Mã | 29 | 1 tiết | Thay bằng Bài học STEM: Đồng hồ sử dụng số La Mã (2 tiết) |
| ||
Em làm được những gì? (tiết 1) | 30 | 1 tiết |
|
| ||
7 | Em làm được những gì? (tiết 2) | 31 | 1 tiết |
|
| |
Thực hành và trải nghiệm( tiết 1) | 32 | 1 tiết |
|
| ||
Thực hành và trải nghiệm( tiết 2) | 33 | 1 tiết |
|
| ||
2. PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 1000 | Bảng nhân 3 | 34 | 1 tiết |
|
| |
Bảng chia 3 | 35 | 1 tiết |
|
| ||
8 | Bảng nhân 4 | 36 | 1 tiết |
|
| |
Bảng chia 4 | 37 | 1 tiết |
|
| ||
Một phần hai, một phần ba, Một phần tư, một phần năm (tiết 1) | 38 | 1 tiết | Thay bằng Bài học STEM: Trải nghiệm cùng một phần mấy (2 tiết) |
| ||
Một phần hai, một phần ba, Một phần tư, một phần năm (tiết 2) | 39 | 1 tiết |
|
| ||
Nhân nhẩm, chia nhẩm | 40 | 1 tiết |
|
| ||
9 | Em làm được những gì? (tiết 1) | 41 | 1 tiết |
|
| |
Em làm được những gì? (tiết 2) | 42 | 1 tiết |
|
| ||
Nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1 000 | 43 | 1 tiết |
|
| ||
Nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1 000 (tiếp theo)(t1) | 44 | 1 tiết |
|
| ||
Nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1 000 (tiếp theo)(t2) | 45 | 1 tiết |
|
| ||
10 | Phép chia hết và phép chia có dư (t1) | 46 | 1 tiết |
|
| |
Phép chia hết và phép chia có dư (t2) | 47 | 1 tiết |
|
| ||
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(t1) | 48 | 1 tiết |
|
| ||
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(t2) | 49 | 1 tiết |
|
| ||
Em làm được những gì? T1 | 50 | 1 tiết |
|
| ||
11 | Em làm được những gì? T2 | 51 | 1 tiết |
|
| |
Kiểm tra |
|
|
| |||
Bảng nhân 6 | 52 | 1 tiết |
|
| ||
Bảng chia 6 | 53 | 1 tiết |
|
| ||
Gấp một số lên một số lần | 54 | 1 tiết |
|
| ||
12 | Bảng nhân 7 | 55 | 1 tiết |
|
| |
Bảng chia 7 | 56 | 1 tiết |
|
| ||
Bảng nhân 8 | 57 | 1 tiết |
|
| ||
Bảng chia 8 | 58 | 1 tiết |
|
| ||
Giảm một số đi một số lần | 59 | 1 tiết |
|
| ||
13 | Bảng nhân 9 | 60 | 1 tiết |
|
| |
Bảng chia 9 | 61 | 1 tiết |
|
| ||
Em làm được những gì? T1 | 62 | 1 tiết | Thay bằng Bài học STEM: Bảng nhân, chia (2 tiết) |
| ||
Em làm được những gì? T2 | 63 | 1 tiết |
|
| ||
Xem đồng hồ t1 | 64 | 1 tiết |
|
| ||
14 | Xem đồng hồ t2 | 65 | 1 tiết |
|
| |
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số t1 | 66 | 1 tiết |
|
| ||
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số t2 | 67 | 1 tiết |
|
| ||
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số t3 | 68 | 1 tiết |
|
| ||
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé | 69 | 1 tiết |
|
| ||
15 | Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng t1 | 70 | 1 tiết |
|
| |
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng t2 | 71 | 1 tiết |
|
| ||
Hình tròn t1 | 72 | 1 tiết |
|
| ||
Hình tròn t2 | 73 | 1 tiết |
|
| ||
Nhiệt độ. Đo nhiệt độ | 74 | 1 tiết |
|
| ||
16
| Em làm được những gì t1 | 75 | 1 tiết |
|
| |
Em làm được những gì t2 | 76 | 1 tiết |
|
| ||
Thực hành và trải nghiệm t1 | 77 | 1 tiết |
|
| ||
Thực hành và trải nghiệm t2 | 78 | 1 tiết |
|
| ||
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 | Ôn tập học kì 1 t1 | 79 | 1 tiết |
|
| |
Ôn tập học kì 1 t2 | 80 | 1 tiết |
|
| ||
17 | Ôn tập học kì 1 t3 | 81 | 1 tiết |
|
| |
Ôn tập học kì 1 t4 | 82 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập học kì 1 t5 | 83 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập học kì 1 t6 | 84 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập học kì 1 t7 | 85 | 1 tiết |
|
| ||
18 | Ôn tập học kì 1 t8 | 86 | 1 tiết |
|
| |
Ôn tập học kì 1 t9 | 87 | 1 tiết |
|
| ||
Thực hành và trải nghiệm t1 | 88 | 1 tiết | Thay bằng Bài học STEM: Cân thăng bằng (2 tiết) |
| ||
Thực hành và trải nghiệm t2 | 89 | 1 tiết |
|
| ||
| Kiểm tra học kì 1 | 90 | 1 tiết |
|
| |
19 | 3. CÁC SỐ ĐẾN 10 000 | Chục nghìn t1 | 91 | 1 tiết |
|
|
Chục nghìn t2 | 92 | 1 tiết |
|
| ||
Các số có bốn chữ số t1 | 93 | 1 tiết |
|
| ||
Các số có bốn chữ số t2 | 94 | 1 tiết |
|
| ||
So sánh các số có bốn chữ số t1 | 95 | 1 tiết |
|
| ||
20 | So sánh các số có bốn chữ số t2 | 96 | 1 tiết |
|
| |
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 t1 | 97 | 1 tiết |
|
| ||
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 t2 | 98 | 1 tiết |
|
| ||
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 t1 | 99 | 1 tiết |
|
| ||
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 t2 | 100 | 1 tiết |
|
| ||
21 | Em làm được những gì? T1 | 101 | 1 tiết |
|
| |
Em làm được những gì? T2 | 102 | 1 tiết |
|
| ||
Tháng, năm t1 | 103 | 1 tiết |
|
| ||
Tháng, năm t2 | 104 | 1 tiết |
|
| ||
Gam t1 | 105 | 1 tiết |
|
| ||
22 | Gam t2 | 106 | 1 tiết |
|
| |
Mi-li-lít t1 | 107 | 1 tiết |
|
| ||
Mi-li-lít t2 | 108 | 1 tiết |
|
| ||
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số t1 | 109 | 1 tiết |
|
| ||
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số t2 | 110 | 1 tiết |
|
| ||
23 | Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số t3 | 111 | 1 tiết |
|
| |
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số t1 | 112 | 1 tiết |
|
| ||
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số t2 | 113 | 1 tiết |
|
| ||
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số t3 | 114 | 1 tiết |
|
| ||
Em làm được những gì? T1 | 115 | 1 tiết |
|
| ||
24 | Em làm được những gì? T2 | 116 | 1 tiết |
|
| |
Góc vuông, góc không vuông t1 | 117 | 1 tiết |
|
| ||
Góc vuông, góc không vuông t2 | 118 | 1 tiết |
|
| ||
Hình chữ nhật | 119 | 1 tiết |
|
| ||
Hình vuông | 120 | 1 tiết |
|
| ||
25 | Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác | 121 | 1 tiết |
|
| |
Chu vi hình chữ nhật t1 | 122 | 1 tiết |
|
| ||
Chu vi hình chữ nhật t2 | 123 | 1 tiết |
|
| ||
Chu vi hình vuông t1 | 124 | 1 tiết |
|
| ||
Chu vi hình vuông t2 | 125 | 1 tiết |
|
| ||
26 | Bảng thống kê số liệu t1 | 126 | 1 tiết |
|
| |
Bảng thống kê số liệu t2 | 127 | 1 tiết |
|
| ||
Bảng thống kê số liệu t3 | 128 | 1 tiết |
|
| ||
Bảng thống kê số liệu t4 | 129 | 1 tiết |
|
| ||
Các khả năng xảy ra của một sự kiện t1 | 130 | 1 tiết |
|
| ||
27 | Em làm được những gì? T1 | 131 | 1 tiết |
|
| |
Em làm được những gì? T2 | 132 | 1 tiết |
|
| ||
Thực hành và trải nghiệm t1 | 133 | 1 tiết |
|
| ||
Thực hành và trải nghiệm t2 | 134 | 1 tiết |
|
| ||
| Kiểm tra |
|
| |||
28 | 4. CÁC SỐ ĐẾN 100 000
| Trăm nghìn | 135 | 1 tiết |
|
|
Các số có năm chữ số (2 tiết) T1 | 136 | 1 tiết |
|
| ||
Các số có năm chữ số (2 tiết) T2 | 137 | 1 tiết |
|
| ||
So sánh các số có năm chữ số t1 | 138 | 1 tiết |
|
| ||
So sánh các số có năm chữ số t2 | 139 | 1 tiết |
|
| ||
29 | Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 t1 | 140 | 1 tiết |
|
| |
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000 t2 | 141 | 1 tiết |
|
| ||
Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 t1 | 142 | 1 tiết |
|
| ||
Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 t2 | 143 | 1 tiết |
|
| ||
Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 t3 | 144 | 1 tiết |
|
| ||
30 | Em làm được những gì? T1 | 145 | 1 tiết |
|
| |
Em làm được những gì? T2 | 146 | 1 tiết |
|
| ||
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số t1 | 147 | 1 tiết |
|
| ||
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số t2 | 148 | 1 tiết |
|
| ||
Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số t3 | 149 | 1 tiết |
|
| ||
31 | Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số t1 | 150 | 1 tiết |
|
| |
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số t2 | 151 | 1 tiết |
|
| ||
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số t3 | 152 | 1 tiết |
|
| ||
Em làm được những gì? T1 | 153 | 1 tiết |
|
| ||
Em làm được những gì? T2 | 154 | 1 tiết |
|
| ||
32 | Diện tích của một hình | 155 | 1 tiết |
|
| |
Xăng-ti-mét vuông t1 | 156 | 1 tiết |
|
| ||
Xăng-ti-mét vuông t2 | 157 | 1 tiết |
|
| ||
Diện tích hình chữ nhật t1 | 158 | 1 tiết |
|
| ||
Diện tích hình chữ nhật t2 | 159 | 1 tiết |
|
| ||
33 | Diện tích hình vuông | 160 | 1 tiết | Thay bằng Bài học STEM: Trải nghiệm cùng diện tích hình vuông, hình chữ nhật (2 tiết) |
| |
Tiền Việt Nam t1 | 161 | 1 tiết |
|
| ||
Tiền Việt Nam t2 | 162 | 1 tiết |
|
| ||
ÔN TẬP CUỐI NĂM | Ôn tập cuối năm t1 | 163 | 1 tiết |
|
| |
Ôn tập cuối năm t2 | 164 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập cuối năm t3 | 165 | 1 tiết |
|
| ||
34 | Ôn tập cuối năm t4 | 166 | 1 tiết |
|
| |
Ôn tập cuối năm t5 | 167 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập cuối năm t6 | 168 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập cuối năm t7 | 169 | 1 tiết |
|
| ||
Ôn tập cuối năm t8 | 170 | 1 tiết |
|
| ||
35 | Ôn tập cuối năm t9 | 171 | 1 tiết |
|
| |
Ôn tập cuối năm t10 | 172 | 1 tiết |
|
| ||
Thực hành và trải nghiệm t1 | 173 | 1 tiết |
|
| ||
Thực hành và trải nghiệm t2 | 174 | 1 tiết |
|
| ||
| Kiểm tra cuối năm | 175 | 1 tiết |
|
Kế hoạch dạy học STEM Tự nhiên và xã hội lớp 3 Chân trời sáng tạo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 3
Năm học 2023 – 2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:
Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Thông tư số 28/2020/TTBGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;
Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ‘Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /202 của UBND tỉnh …… về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh…….;
Thực hiện Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày / /20222 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ……. về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
Thực hiện Công văn Số …/PGDĐT-GDTH ngày ………. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện …….. về việc “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ tình hình thực tế của tổ, Tổ chuyên môn Tổ 4 – Trường Tiểu học xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học 2023-2024 như sau:
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục:
- Tổ 3 trường Tiểu học gồm lớp 4 với / học sinh. Đa số các em theo học đúng độ tuổi.
- Có giáo viên. Trong đó CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên sâu, giáo viên dạy phụ đạo học sinh
- Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều năm giảng dạy ở khối lớp tiểu học. Nhiều giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
- Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.
- Nhà trường đã có đầy đủ các phòng học bộ môn.
- Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ đáp ứng cho chương trình giáo dục theo chương trình mới.
- Nguồn học liệu phong phú.
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Tuần | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) | Lưu ý | |||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Bài | Tiết theo PP CT | Tiết | |||
1 | Chủ đề 1: Gia đình | Bài 1: Họ nội, họ ngoại | 1 | 1 | Bài học STEM: Bài 1: Họ hàng nội, ngoại | |
Bài 1: Họ nội, họ ngoại | 2 | 2 | ||||
2 | Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình | 3 | 3 | |||
Bài 2: Kỉ niệm đáng nhớ của gia đình | 4 | 4 | ||||
3 | Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà | 5 | 5 | |||
Bài 3: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà | 6 | 6 | ||||
4 | Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà | 7 | 7 | |||
Bài 4: Giữ vệ sinh xung quanh nhà | 8 | 8 | ||||
5 | Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình | 9 | 9 | |||
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình | 10 | 10 | ||||
6 | Chủ đề 2: Trường học | Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường | 11 | 11 | ||
Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường | 12 | 12 | ||||
7 | Bài 7: Truyền thống của trường em | 13 | 13 | |||
Bài 7: Truyền thống của trường em | 14 | 14 | ||||
8 | Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học | 15 | 15 | |||
Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học | 16 | 16 | ||||
9 | Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học | 17 | 17 | |||
Bài 8: Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học | 18 | 18 | ||||
10 | Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học | 19 | 19 | |||
Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học | 20 | 20 | ||||
11 | Chủ đề 3: Cộng đồng và địa phương | Bài 10: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên | 21 | 21 | Bài học STEM: Bài 5: Di tích lịch sử – văn hóa và cảnh quan thiên nhiên | |
Bài 10: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên | 22 | 22 | ||||
12 | Bài 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em | 23 | 23 | |||
Bài 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em | 24 | 24 | ||||
13 | Bài 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em | 25 | 25 | |||
Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường | 26 | 26 | ||||
14 | Bài 12: Tiêu dùng tiết kiệm và bảo vệ môi trường | 27 | 27 | |||
Bài 13: Thực hành khám phá Cuộc sống xung quanh em | 28 | 28 | ||||
15 | Bài 13: Thực hành khám phá Cuộc sống xung quanh em | 29 | 29 | |||
Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương | 30 | 30 | ||||
16 | Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương | 31 | 31 | |||
Chủ đề 4: Thực vật và động vật | Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật | 32 | 32 | |||
17 | Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật | 33 | 33 | Bài học STEM: Bài 7: Các bộ phận của thực vật | ||
Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật | 34 | 34 | ||||
18 | Ôn tập cuối học kì I | 35 | 35 | |||
Kiểm tra cuối học kì I | 36 | 36 | ||||
19 | Bài 16: Hoa và quả | 37 | 37 | |||
Bài 16: Hoa và quả | 38 | 38 | ||||
20 | Bài 17: Thế giới động vật quanh em | 39 | 39 | |||
Bài 17: Thế giới động vật quanh em | 40 | 40 | ||||
21 | Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật | 41 | 41 | |||
Bài 18: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật | 42 | 42 | ||||
22 | Bài 19: Ôn tập chủ đề Động vật, thực vật | 43 | 43 | |||
Bài 19: Ôn tập chủ đề Động vật, thực vật | 44 | 44 | ||||
23 | Chủ đề 5: Con người và sức khoẻ | Bài 20: Cơ quan tiêu hoá | 45 | 45 | ||
Bài 20: Cơ quan tiêu hoá | 46 | 46 | Bài học STEM: Bài 11: Cơ quan tiêu hoá | |||
24 | Bài 20: Cơ quan tiêu hoá | 47 | 47 | |||
Bài 21: Cơ quan tuần hoàn | 48 | 48 | ||||
25 | Bài 21: Cơ quan tuần hoàn | 49 | 49 | |||
Bài 21: Cơ quan tuần hoàn | 50 | 50 | ||||
26 | Bài 22: Cơ quan thần kinh | 51 | 51 | |||
Bài 22: Cơ quan thần kinh | 52 | 52 | ||||
27 | Bài 22: Cơ quan thần kinh | 53 | 53 | |||
Bài 23: Thức ăn, đồ uống có lợi cho cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh | 54 | 54 | ||||
28 | Bài 24: Thực hành Tìm hiểu về chất và hoạt động có hại có cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh | 55 | 55 | |||
Bài 24: Thực hành Tìm hiểu về chất và hoạt động có hại có cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh | 56 | 56 | ||||
29 | Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ | 57 | 57 | |||
Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ | 58 | 58 | ||||
30 | Chủ đề 6: Trái đất và bầu trời | Bài 26: Bốn phương trong không gian | 59 | 59 | ||
Bài 26: Bốn phương trong không gian | 60 | 60 | ||||
31 | Bài 27: Quả Địa cầu – Mô hình thu nhỏ của Trái Đất | 61 | 61 | |||
Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt trời | 62 | 62 | ||||
32 | Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt trời | 63 | 63 | Bài học STEM: Bài 16: Mô hình Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất | ||
Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt trời | 64 | 64 | ||||
33 | Bài 29: Bề mặt Trái Đất | 65 | 65 | |||
Bài 29: Bề mặt Trái Đất | 66 | 66 | Bài học STEM: Bài 15: Bề mặt Trái Đất | |||
34 | Bài 29: Bề mặt Trái Đất | 67 | 67 | |||
Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời | 68 | 68 | ||||
35 | Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời | 69 | 69 | |||
Kiểm tra cuối học kì II | 70 | 70 |
……….. ngày 30 tháng 8 năm 2023
Phê duyệt lãnh đạo trường | GVCN |
Kế hoạch dạy học STEM Tin học lớp 3 Chân trời sáng tạo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 3
Năm học 2023 – 2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:
Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Thông tư số 28/2020/TTBGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;
Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ‘Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /202 của UBND tỉnh …… về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh…….;
Thực hiện Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày / /20222 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ……. về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
Thực hiện Công văn Số …/PGDĐT-GDTH ngày ………. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện ……. về việc “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ tình hình thực tế của tổ, Tổ chuyên môn Tổ 4 – Trường Tiểu học xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học 2023-2024 như sau:
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục:
- Tổ 3 trường Tiểu học gồm lớp 4 với / học sinh. Đa số các em theo học đúng độ tuổi.
- Có giáo viên. Trong đó CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên sâu, giáo viên dạy phụ đạo học sinh
- Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều năm giảng dạy ở khối lớp tiểu học. Nhiều giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
- Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.
- Nhà trường đã có đầy đủ các phòng học bộ môn.
- Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ đáp ứng cho chương trình giáo dục theo chương trình mới.
- Nguồn học liệu phong phú.
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Tuần | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) | Lưu ý | ||||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Bài | Tên bài học trong tiết học cụ thể | Tiết theo PP CT | Thời lượng (tiết) | |||
1 | CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ EM | Bài 1. Thông tin và quyết định | Bài 1. Thông tin và quyết định | 1 | 1 | ||
2 | Bài 2. Xử lí thông tin | Bài 2. Xử lí thông tin | 2 | 1 | |||
3 | Bài 2. Xử lí thông tin | Bài 2. Xử lí thông tin | 3 | 1 | |||
4 | Bài 3. Máy tính - những người bạn mới | Bài 3. Máy tính - những người bạn mới | 4 | 1 | |||
5 | Bài 3. Máy tính - những người bạn mới | Bài 3. Máy tính - những người bạn mới | 5 | 1 | |||
6 | Bài 4. Làm việc với máy tính | Bài 4. Làm việc với máy tính | 6 | 1 | |||
7 | Bài 4. Làm việc với máy tính | Bài 4. Làm việc với máy tính | 7 | 1 | Bài học STEM: Bài 4: Cẩm nang sử dụng máy tính đúng cách, an toàn | ||
8 | Bài 4. Làm việc với máy tính | Bài 4. Làm việc với máy tính | 8 | 1 | |||
9 | Bài 5. Tập gõ bàn phím | Bài 5. Tập gõ bàn phím | 9 | 1 | |||
10 | Bài 5. Tập gõ bàn phím | Bài 5. Tập gõ bàn phím | 10 | 1 | |||
11 | Bài 5. Tập gõ bàn phím | Bài 5. Tập gõ bàn phím | 11 | 1 | |||
12 | Bài 5. Tập gõ bàn phím | Bài 5. Tập gõ bàn phím | 12 | 1 | |||
13 | CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET | Bài 6. Xem tin và giải trí trên Internet | Bài 6. Xem tin và giải trí trên Internet | 13 | 1 | ||
14 | Bài 6. Xem tin và giải trí trên Internet | Bài 6. Xem tin và giải trí trên Internet | 14 | 1 | |||
15 | CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN | Bài 7. Sắp xếp để dễ tìm | Bài 7. Sắp xếp để dễ tìm | 15 | 1 | ||
16 | Bài 7. Sắp xếp để dễ tìm | Bài 7. Sắp xếp để dễ tìm | 16 | 1 | |||
17 | Ôn tập học kì I | Ôn tập học kì I | 17 | 1 | |||
18 | Kiểm tra học kì I | Kiểm tra học kì I | 18 | 1 | |||
19 | Bài 8. Làm quen với thư mục | Bài 8. Làm quen với thư mục | 19 | 1 | |||
20 | Bài 8. Làm quen với thư mục | Bài 8. Làm quen với thư mục | 20 | 1 | Bài học STEM: Bài 12: Thực hành với tệp và thư mục trong máy | ||
21 | Bài 8. Làm quen với thư mục | Bài 8. Làm quen với thư mục | 21 | 1 | |||
22 | CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ | Bài 9: Lưu trữ, bảo vệ thông tin của em và gia đình | Bài 9: Lưu trữ, bảo vệ thông tin của em và gia đình | 22 | 1 | ||
23 | Bài 9: Lưu trữ, bảo vệ thông tin của em và gia đình | Bài 9: Lưu trữ, bảo vệ thông tin của em và gia đình | 23 | 1 | |||
24 | CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC | Bài 10: Trang trình chiếu của em | Bài 10: Trang trình chiếu của em | 24 | 1 | ||
25 | Bài 10: Trang trình chiếu của em | Bài 10: Trang trình chiếu của em | 25 | 1 | |||
26 | Bài 11A: Hệ Mặt Trời | Bài 11A: Hệ Mặt Trời | 26 | 1 | |||
27 | Bài 11B: Luyện tập, sử dụng chuột máy tính | Bài 11B: Luyện tập, sử dụng chuột máy tính | 27 | 1 | |||
28 | Bài 11B: Luyện tập, sử dụng chuột máy tính | Bài 11B: Luyện tập, sử dụng chuột máy tính | 28 | 1 | |||
29 | CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH | Bài 12: Thực hiện công việc theo các bước | Bài 12: Thực hiện công việc theo các bước | 29 | 1 | ||
30 | Bài 13: Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết | Bài 13: Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết | 30 | 1 | |||
31 | Bài 14: Thực hiện công việc theo điều kiện | Bài 14: Thực hiện công việc theo điều kiện | 31 | 1 | |||
32 | Bài 15: Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính | Bài 15: Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính | 32 | 1 | |||
33 | Bài 15: Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính | Bài 15: Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính | 33 | 1 | |||
34 | Ôn tập học kì II | Ôn tập học kì II | 34 | 1 | |||
35 | Kiểm tra học kì II | Kiểm tra học kì II | 35 | 1 |
……….. ngày 30 tháng 8 năm 2023
Phê duyệt lãnh đạo trường | GVCN |
Kế hoạch dạy học STEM Công nghệ lớp 3 Chân trời sáng tạo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 3
Năm học 2023 – 2024
I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:
Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Thông tư số 28/2020/TTBGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;
Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ‘Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /202 của UBND tỉnh …… về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh…….;
Thực hiện Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày / /20222 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ……. về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
Thực hiện Công văn Số …/PGDĐT-GDTH ngày ………. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện …… về việc “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;
Căn cứ tình hình thực tế của tổ, Tổ chuyên môn Tổ 4 – Trường Tiểu học xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học 2023-2024 như sau:
II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục:
- Tổ 3 trường Tiểu học gồm lớp 4 với / học sinh. Đa số các em theo học đúng độ tuổi.
- Có giáo viên. Trong đó CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên sâu, giáo viên dạy phụ đạo học sinh
- Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều năm giảng dạy ở khối lớp tiểu học. Nhiều giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
- Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.
- Nhà trường đã có đầy đủ các phòng học bộ môn.
- Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ đáp ứng cho chương trình giáo dục theo chương trình mới.
- Nguồn học liệu phong phú.
III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục
Tuần | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) | Lưu ý | ||||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Bài | Tên bài học trong tiết học cụ thể | Tiết theo PP CT | Thời lượng (tiết) | |||
1 | Chủ đề 1: Công nghệ và đời sống | Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T1) | Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T1) | 1 | 1 | ||
2 | Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T2) | Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T2) | 2 | 1 | |||
3 | Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T3) | Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T3) | 3 | 1 | |||
4 | Bài 2. Sử dụng đèn học (T1) | Bài 2. Sử dụng đèn học (T1) | 4 | 1 | |||
5 | Bài 2. Sử dụng đèn học (T2) | Bài 2. Sử dụng đèn học (T2) | 5 | 1 | |||
6 | Bài 2. Sử dụng đèn học (T3) | Bài 2. Sử dụng đèn học (T3) | 6 | 1 | |||
7 | Bài 3. Sử dụng quạt điện (T1) | Bài 3. Sử dụng quạt điện (T1) | 7 | 1 | |||
8 | Bài 3. Sử dụng quạt điện (T2) | Bài 3. Sử dụng quạt điện (T2) | 8 | 1 | |||
9 | Bài 3. Sử dụng quạt điện (T3) | Bài 3. Sử dụng quạt điện (T3) | 9 | 1 | |||
10 | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T1) | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T1) | 10 | 1 | |||
11 | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T2) | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T2) | 11 | 1 | |||
12 | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T3) | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T3) | 12 | 1 | |||
13 | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T1) | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T1) | 13 | 1 | Bài học STEM: Bài 6: Cẩm nang sử dụng máy thu hình (ti vi) | ||
14 | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T2) | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T2) | 14 | 1 | |||
15 | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T3) | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T3) | 15 | 1 | |||
16 | Bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình | Bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình | 16 | 1 | |||
17 | Bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình | Bài 6: An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình | 17 | 1 | |||
18 | Kiểm tra học kì I | Kiểm tra học kì I | 18 | 1 | |||
19 | Dự án 1: Tìm hiểu sản phẩm công nghệ trong gia đình | Dự án 1: Tìm hiểu sản phẩm công nghệ trong gia đình | 19 | 1 | |||
20 | Ôn tập phần 1 | Ôn tập phần 1 | 20 | 1 | |||
21 | Chủ đề 2. Thủ công kĩ thuật | Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T1) | Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T1) | 21 | 1 | Bài học STEM: Bài 14: Sáng tạo đồ dùng học tập | |
22 | Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T2) | Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T2) | 22 | 1 | |||
23 | Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T3) | Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T3) | 23 | 1 | |||
24 | Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T4) | Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T4) | 24 | 1 | |||
25 | Bài 8. Làm biển báo giao thông (T1) | Bài 8. Làm biển báo giao thông (T1) | 25 | 1 | |||
26 | Bài 8. Làm biển báo giao thông (T2) | Bài 8. Làm biển báo giao thông (T2) | 26 | 1 | |||
27 | Bài 8. Làm biển báo giao thông (T3) | Bài 8. Làm biển báo giao thông (T3) | 27 | 1 | |||
28 | Bài 8. Làm biển báo giao thông (T4) | Bài 8. Làm biển báo giao thông (T4) | 28 | 1 | |||
29 | Bài 9. Làm đồ chơi (T1) | Bài 9. Làm đồ chơi (T1) | 29 | 1 | |||
30 | Bài 9. Làm đồ chơi (T2) | Bài 9. Làm đồ chơi (T2) | 30 | 1 | |||
31 | Bài 9. Làm đồ chơi (T3) | 31 | 1 | ||||
32 | Bài 9. Làm đồ chơi (T4) | 32 | 1 | ||||
33 | Dự án 2: Làm mô hình sa bàn giao thông bằng giấy bìa cứng | 33 | 1 | ||||
34 | Ôn tập phần 2 | 34 | 1 | ||||
35 | Kiểm tra học kì II | 35 | 1 |
……….. ngày 30 tháng 8 năm 2023
Phê duyệt lãnh đạo trường | GVCN |
Kế hoạch dạy học Tiếng Việt 3 CTST tích hợp liên môn
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024
ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRỰC TIẾP
40 PHÚT/1TIẾT
Cấu trúc nội dung SGK Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo.
- Học kì I: 18 tuần, 16 tuần (8 chủ điểm), 1 tuần ôn giữa kì, 1 tuần ôn cuối kì
- Học kì II: 17 tuần, 15 tuần (7 chủ điểm), 1 tuần ôn giữa kì, 1 tuần ôn cuối kì
- TS tiết: 245 tiết/35 tuần; Số tiết trên tuần: 7 tiết/tuần
Cụ thể như sau:
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa
| Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) | Ghi chú | |||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học
| Tiết học/ thời lượng |
|
| ||
1 | VÀO NĂM HỌC MỚI
| Bài 1: Chiếc nhãn vở đặc biệt (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc: Chiếc nhãn vở đặc biệt - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về trường học | 2 tiết | ||||
Viết | Ôn viết chữ hoa A, Ă, Â | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT: Học tập | 1 tiết | ||||
Bài 2: Lắng nghe những ước mơ (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Lắng nghe những ước mơ - Nói về một môn học em thích | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Giới thiệu các thành viên của nhóm, tổ | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Viết đoạn văn giới thiệu bản thân | 1 tiết | ||||
2 | Bài 3: Em vui đến trường (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc : Em vui đến trường - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một văn bản thông tin về trường học | 2 tiết | ||||
Viết | - Nghe – viết: Em vui đến trường - Phân biệt ch/ tr; s/ x; g/ r | 1 tiết | ||||
LTVC | - Luyện tập về từ chỉ sự vật, đặc điểm, hoạt động - Câu kể - dấu chấm | 1 tiết | ||||
Bài 4: Nhớ lại buổi đầu đi học (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Nhớ lại buổi đầu đi học - Tìm từ ngữ chỉ cảm xúc, nói câu thể hiện cảm xúc trong ngày đầu đi học | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Đọc – kể: Chiếc nhãn vở đặc biệt | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Tả đồ dùng học tập | 1 tiết | ||||
3 | MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU | Bài 1: Cậu học sinh mới (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc : Cậu học sinh mới - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về trường học. | 2 tiết | ||||
Viết | Ôn viết chữ hoa N, M | 1 tiết | ||||
LTVC | - MRVT: Trường học ; mở rộng câu Khi nào? hoặc Ở đâu? | 1 tiết | ||||
Bài 2: Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ nhí (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Bản tin Ngày hội Nghệ sĩ nhí - Chia sẻ về bản tin đã đọc, nghe hoặc xem | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Họp nhóm, tổ (Nói về việc thực hiện một nhiệm vụ do lớp phân công) | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | - Nhận diện thông báo - Viết thông báo | 1 tiết | ||||
4 | Bài 3: Mùa thu của em (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc: Mùa thu của em - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về trường học | 2 tiết | ||||
Viết | - Nghe- viết: Cậu học sinh mới - Viết hoa địa danh Việt Nam - Phân biệt ch/tr, ươc/ươt | 1 tiết | ||||
LTVC | - Luyện tập về từ chỉ sự vật, đặc điểm - Luyện tập câu kể Ai thế nào? | 1 tiết | ||||
Bài 4: Hoa cỏ sân trường (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Hoa cỏ sân trường - Tìm từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, hương thơm, nói câu thể hiện cảm xúc về một loài cây. | 1 tiết | Tích hợp liên môn: TNXH | |||
Nói và nghe | Đọc – kể Cậu học sinh mới | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Điền thông tin vào tờ khai in sẵn | 1 tiết | ||||
5 |
NHỮNG BÚP MĂNG NON | Bài 1: Gió sông Hương (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc: Gió sông Hương - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về thiếu nhi | 2 tiết | Tích hợp liên môn: ĐLĐP | |||
Viết | Ôn viết chữ hoa D, Đ | 1 tiết | ||||
LTVC | Mở rộng vốn từ Thiếu nhi | 1 tiết | ||||
Bài 2: Triển Lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Triển lãm Thiếu nhi với 5 điều Bác Hồ dạy - Nói về những việc thiếu nhi thực hiện theo lời Bác Hồ | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Đạo đức | |||
Nói và nghe | Giới thiệu hoạt động của lớp | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Viết bản tin ngắn | 1 tiết | ||||
6 | Bài 3: Hai bàn tay em (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đoc: Hai bàn tay em - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một văn bản thông tin về thiếu nhi | 2 tiết | ||||
Viết | - Nghe – viết Đường đến trường - Phân biệt d/ gi - Phân biệt ay/ây, uôc/ uôt | 1 tiết | ||||
LTVC | So sánh | 1 tiết | ||||
Bài 4: Lớp học cuối đông (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Lớp học cuối đông - Nói câu thể hiện cảm xúc với một sự vật hoặc sự việc, với một việc làm tốt của bạn bè. | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nghe – kể Mơ ước của Sam | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Viết đoạn văntả cuốn sách | 1 tiết | ||||
7 |
EM LÀ ĐỘI VIÊN
| Bài 1: Phần thưởng (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc : Phần thưởng - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về thiếu nhi | 2 tiết | ||||
Viết | Ôn viết chữ hoa: P, R, B | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT Đội viên | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Đạo đức | |||
Bài 2: Đơn xin vào Đội (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Đơn xin vào Đội - Tìm đường đưa thư, nói câu có từ ngữ chỉ phẩm chất | 1 tiết | Tích hợp liên môn: HĐTN | |||
Nói và nghe | Nói về việc phấn đấu để trở thành đội viên | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập điền thông tin vào tờ khai in sẵn | 1 tiết | ||||
Bài 3: Ngày em vào Đội (4 tiết) | ||||||
8 | Đọc | - Đọc: Ngày em vào Đội - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về thiếu nhi | 2 tiết | |||
Nghe - viết | - Nghe – viết Ngày em vào Đội - Viết hoa địa danh Việt Nam - Phân biệt ch/ tr, an/ang | 1 tiết | ||||
LTVC | Luyện tập về so sánh | 1 tiết | ||||
Bài 4: Lễ kết nạp đội (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Lễ kết nạp Đội - Đóng vai, nói và đáp lời chúc mừng các bạn đội viên mới | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nghe – kể Chú bé nhanh trí | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Viết thư điện tử cho bạn bè | 1 tiết | ||||
9 | ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 | Đọc | Tiết 1 - Đọc: Ôn tập các văn bản truyện đã học - Ôn viết chữ hoa Ă, Â, N, M, Đ, P, R, B | 1 tiết | ||
Đọc -Viết | Tiết 2 - Đọc: Ôn tập các văn bản thông tin đã học - Viết: + Nghe - viết Con tàu của em + Ôn viết hoa tên người Việt Nam + Phân biệt ay/ây, iêc/ iêt | 1 tiết | ||||
Đọc - LTVC | Tiết 3 - Đọc: Ôn tập các văn bản thơ đã học - LTVC: MRVT Măng non; đặt câu có từ ngữ tìm được | 1 tiết | ||||
Đọc - Viết sáng tạo | Tiết 4 - Đọc: Ôn tập các văn bản miêu tả đã học - Viết: Tả một món đồ chơi em thích | 1 tiết | ||||
Đọc | Tiết 5 Đọc: Ôn đọc hiểu văn bản Cô Hiệu trưởng | 1 tiết | ||||
LTVC | Tiết 6 + Ôn tập về so sánh + Ôn tập về câu kể và mở rộng câu Khi nào, Ở đâu? | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Tiết 7 Viết đoạn văn giới thiệu một người bạn | 1 tiết | ||||
10
| ƯỚC MƠ TUỔI THƠ
| Bài 1:Ý tưởng của chúng mình ( 4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc: Ý tưởng của chúng mình - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về ước mơ | 2 tiết | Tích hợp liên môn: Mĩ thuật | |||
Viết | Ôn viết chữ hoa C, G | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT: Ước mơ | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ | |||
Bài 2: Điều kì diệu (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc Điều kì diệu - Luyện tập về từ ngữ có nghĩa giống nhau; đặt câu có từ ngữ nói về nhân vật trong bài đọc | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nói về một nhân vật trong truyện | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Nhận diện và tìm ý cho bài văn viết về tình cảm với thầy cô giáo hoặc một người bạn | 1 tiết | ||||
11 | Bài 3: Chuyện xây nhà (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc: Chuyện xây nhà - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một văn bản thông tin về ước mơ | 2 tiết | ||||
Viết | - Nghe – viết Chuyện xây nhà - Phân biệt ch/tr; r/ d/ gi, iên/ iêng | 1 tiết | ||||
LTVC | Luyện tập về so sánh | 1 tiết | ||||
Bài 4: Ước mơ màu xanh (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Ước mơ màu xanh - Đặt tên và nói về bức tranh em thích | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Đọc – kể Ý tưởng của chúng mình | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Mĩ thuật | |||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết về tình cảm với thầy cô giáo hoặc một người bạn | 1 tiết | ||||
12
| CÙNG EM SÁNG TẠO | Bài 1: Đồng hồ Mặt Trời (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc: Đồng hồ Mặt Trời - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về nghề nghiệp | 2 tiết | ||||
Viết | Ôn viết chữ hoa S, L, T | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT Sáng tạo | 1 tiết | ||||
Bài 2: Cuốn sách em yêu (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Cuốn sách em yêu - Ghi nhận xét và nói về Phiếu đọc sách em thích | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nói về một đồ vật | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Viết đoạn văn tả một đồ dùng cá nhân | 1 tiết | ||||
13 | Bài 3: Bàn tay cô giáo (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc: Bàn tay cô giáo - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về nghề nghiệp hoặc sản phẩm sáng tạo em thích. | 2 tiết | ||||
Viết | - Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo - Viết hoa tên nước ngoài - Phân biệt s/x, âc/ât | 1 tiết | ||||
LTVC | - Từ có nghĩa giống nhau - Câu hỏi – dấu chấm hỏi | 1 tiết | ||||
Bài 4: Thứ Bảy xanh (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Thứ Bảy xanh - Trao đổi ý tưởng trang trí lớp học từ đồ dùng tái chế | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Mĩ thuật, công nghệ | |||
Nói và nghe | Nghe – kể Ông Trạng giỏi tính toán | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Toán | |||
Viết sáng tạo | Viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện | 1 tiết | ||||
14
| VÒNG TAY BẠN BÈ | Bài 1: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về bạn bè | 2 tiết | ||||
Viết | Ôn viết chữ hoa E, Ê | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT Bạn bè | 1 tiết | ||||
Bài 2: Thư thăm bạn (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Thư thăm bạn - Trao đổi về cách dùng lời xưng hô khi viết thư | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nói về một người bạn của em | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Viết thư cho bạn bè | 1 tiết | ||||
15 | Bài 3: Đôi bạn (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc: Đôi bạn - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ văn bản thông tin về bạn bè | 2 tiết | ||||
Viết | - Nhớ – viết Đôi bạn - Phân biệt d/ gi; r/ d/ gi, v/d/ gi | 1 tiết | ||||
LTVC | - Luyện tập về từ có nghĩa giống nhau - Dấu gạch ngang | 1 tiết | ||||
Bài 4: Hai người bạn (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Hai người bạn - Nói về hoạt động hoặc trò chơi thường tham gia cùng bạn và cảm xúc của em khi cùng bạn tham gia hoạt động hoặc chơi trò chơi | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Đạo đức | |||
Nói và nghe | Nghe – kể Những người bạn | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết thư cho bạn bè | 1 tiết | ||||
16 |
MÁI ẤM GIA ĐÌNH | Bài 1: Ông ngoại (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc: Ông ngoại - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về gia đình | 2 tiết | ||||
Viết | Ôn viết chữ hoa I, K | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT Gia đình | 1 tiết | ||||
Bài 2:Vườn dừa của ngoại (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Vườn dừa của ngoại - Thi kể và nói về các loài cây, hoa, quả | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nói về một nhân vật trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Viết thư cho người thân | 1 tiết | ||||
17 | Bài 3: Như có ai đi vắng (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc: Như có ai đi vắng - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về gia đình | 2 tiết | ||||
Viết | - Nghe – viết Vườn trưa - Phân biệt êch/ uêch; ch/ tr, ac/ at | 1 tiết | ||||
LTVC | Từ có nghĩa trái ngược nhau | 1 tiết | ||||
Bài 4: Thuyền giấy (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Thuyền giấy - Tìm từ ngữ nói về mong ước và nói với bạn mong ước của em cho người thân | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nghe – kể Món quà tặng cha | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết thư cho người thân | 1 tiết | ||||
18 | ÔN TẬP HỌC KÌ 1 | Đọc | Tiết 1: - Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng - Ôn đọc thành tiếng và đọc hiểu văn bản Nắng hồng | 1 tiết | ||
Đọc Viết | Tiết 2 - Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng - Ôn viết chữ hoa C, G, S, L, Ê, I, K - Phân biệt d/r , ăn/ăng | 1 tiết | ||||
Đọc LTVC | Tiết 3 -Đọc : Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng LTVC : + Ôn tập về so sánh + Ôn tập từ ngữ có nghĩa giống nhau, từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau +Ôn dấu câu, ôn câu hỏi, câu kể | 1 tiết | ||||
Đánh giá cuối học kì I (4 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi - Đọc hiểu văn bản Các em nhỏ và cụ già | 2 tiết | ||||
Viết | - Nghe – viết Hồ Gươm - Viết đoạn văn ngắn hoặc viết thư | 2 tiết | ||||
19 |
Bốn mùa mở hội
| Bài 1: Chiếc áo của hoa đào (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc : Chiếc áo của hoa đào - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về lễ hội | 2 tiết | Tích hợp liên môn: TNXH | |||
Viết | Ôn viết chữ hoa V, H. | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT: Lễ Hội | 1 tiết | ||||
Bài 2: Đua ghe ngo (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Đua ghe ngo - Nói về lễ hội mà em biết | 1 tiết | Tích hợp liên môn: LSĐP | |||
Nói và nghe | Nói về một nhân vật em thích dựa vào gợi ý | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | - Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn thuật lại 1 ngày hội đã chứng kién | 1 tiết | ||||
20 | Bài 3: Rộn ràng hội xuân (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc : Rộn ràng hội xuân - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài đọc về lễ hội. | 2 tiết | ||||
Viết | - Nghe – viết: Lễ hội hoa nước Ý - Phân biệt s / x - Phân biệt ch/ tr, dấu hỏi / dấu ngã | 1 tiết | ||||
LTVC | Câu khiến Dấu chấm than | 1 tiết | ||||
Bài 4: Độc đáo lễ hội đèn Trung thu (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Độc đáo lễ hội đèn Trung thu - Viết 1-2 câu văn hoặc sáng tác 2-4 dòng thơ ngắn về 1 loại đèn trung thu mà em thích | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nghe – kể Ông già mùa đông và cô bé tuyết | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết đoạn văn thuật lại một ngày hội đã chứng kiến | 1 tiết | ||||
21 | Nghệ sĩ tí hon | Bài 1: Từ bản nhạc bị đánh rơi (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc : Từ bản nhạc bị đánh rơi - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về một môn nghệ thuật hoặc một bài thơ thiếu nhi | 2 tiết | Tích hợp liên môn: Âm nhạc | |||
Viết | Ôn viết chữ hoa O, Ô, Ơ, Q | 1 tiết | ||||
LTVC | - MRVT: Nghệ thuật, mở rộng câu Để làm gì? | 1 tiết | ||||
Bài 2: Quảng cáo (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Quảng cáo - Đặt tên và nói 1-2 câu về tiết mục biểu diễn đã đặt tên | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nói về một nhân vật trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một nghệ sĩ hoặc một nhân vật trong phim hoạt hình | 1 tiết | ||||
22 | Bài 3: Nghệ nhân Bát Tràng (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc : Nghệ nhân Bát Tràng - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về một môn nghệ thuật | 2 tiết | Tích hợp liên môn: ĐLĐP – Mĩ thuật | |||
Viết | - Nghe- viết: Sắc màu Phân biệt iêu/ yêu; Phân biệt l/n, ưc/ưt | 1 tiết | ||||
LTVC | Luyện tập câu khiến | 1 tiết | ||||
Bài 4: Tiếng đàn (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Tiếng đàn - Tìm từ ngữ miêu tả âm thanh | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nghe – kể Thi nhạc | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một nghệ sĩ hoặc một nhân vật trong bộ phim hoạt hình | 1 tiết | ||||
23 | Niềm vui thể thao | Bài 1: Cuộc chạy đua trong rừng (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc : Cuộc chạy đua trong rừng - ĐMR: Tìm đọc, viết phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về thể thao | 2 tiết | Tích hợp liên môn: HĐTN – Đạo đức | |||
Viết | Ôn chữ hoa U, Ư | 1 tiết | ||||
LTVC | Mở rộng vốn từ Thể thao | 1 tiết | ||||
Bài 2: Cô gái nhỏ hoá “kình ngư” (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Cô gái nhỏ hoá “kình ngư” - Đóng vai nói và đáp lời chúc mừng | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Thể dục | |||
Nói và nghe | Nói về một đồ vật dựa vào gợi ý | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Viết đoạn văn thuật lại một trận thị đầu hoặc một buổi luyện tập thể thao | 1 tiết | ||||
24 | Bài 3: Chơi bóng với bố (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc : Chơi bóng với bố - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bản tin thể thao | 2 tiết | ||||
Viết | - Nghe – viết Cùng vui chơi - Phân biệt d/gi - Phân biệt iu/ưu, ân/âng | 1 tiết | ||||
LTVC | - Câu cảm - Dấu chấm than | 1 tiết | ||||
Bài 4: Ngọn lửa Ô-lim-pích(3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Ngọn lửa Ô-lim-pích -Đoán tên môn thể thao qua động tác, nói một vài câu về môn thể thao đã đoán được | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Đọc – kể: Cuộc chạy đua trong rừng | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết đoạn văn thuật lại một trận thi đấu hoặc một buổi luyện tập thể thao | 1 tiết | ||||
25 |
Thiên nhiên kì thú | Bài 1: Giọt sương (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc : Giọt sương - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về cây cối hoặc con vật | 2 tiết | Tích hợp liên môn: Âm nhạc | |||
Viết | Ôn chữ hoa Y, X | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT: Thiên nhiên | 1 tiết | ||||
Bài 2: Những đám mây ngũ sắc (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Những đám mây ngũ sắc - Tưởng tượng, đặt tên cho đám mây em thích ;chia sẻ về tên em vừa đặt | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Mĩ thuật | |||
Nói và nghe | Tưởng tượng và diễn tả lại dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của một nhân vật trong câu chuyện | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn tả một đồ vật thường dùng khi đi học hoặc đi tham quan, du lịch | 1 tiết | ||||
26 | Bài 3: Chuyện hoa, chuyện quả (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc : Chuyện hoa, chuyện quả - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về cây cối hoặc con vật | 2 tiết | Tích hợp liên môn: Mĩ thuật | |||
Viết | - Nghe – viết Rừng cọ quê tôi -Phân biệt d/ gi; -Phân biệt s/ x, im/ iêm | 1 tiết | ||||
LTVC | Dấu ngoặc kép | 1 tiết | ||||
Bài 4: Mùa xuân đã về (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Mùa xuân đã về - Nói 1-2 câu có hình ảnh so sánh về một sự vật trong bài đọc | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nghe - kể Bồ nông có hiếu | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết đoạn văn tả một đồ vật thường dùng khi đi học hoặc khi đi tham quan, du lịch | 1 tiết | ||||
27 | Ôn tập giữa học kì II | Đọc | Tiết 1: -Đọc:Ôn tập các văn bản truyện đã học -Ôn viết chữ hoa V, H, O, Q,U, Ư, Y, X | 1 tiết | ||
Đọc - Viết | Tiết 2: - Đọc: Ôn tập các văn bản thông tin đã học - Viết: + Nghe - viết Cá linh + Viết hoa tên riêng nước ngoài + Phân biệt s/ x, ăc/ ăt | 1 tiết | ||||
Đọc - LTVC | Tiết 3: - Đọc: Ôn tập các văn bản thơ đã học - LTVC: Ôn tập mở rông vốn từ | 1 tiết | ||||
Đọc - Viết sáng tạo | Tiết 4: - Đọc: Ôn tập các văn bản miêu tả đã học - Viết sáng tạo : Viết đoạn văn thuật lại hoạt động ở trường mà em thích | 1 tiết | ||||
Đọc - LTVC | Tiết 5: Đọc: Ôn đọc hiểu Hoa thắp lửa LTVC:Ôn tập từ ngữ có nghĩa trái ngược; câu có hình ảnh so sánh | 1 tiết | ||||
LTVC | Tiết 6: Ôn dấu câu, câu khiến, câu cảm | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Tiết 7: Viết đoạn văn ngắn thuật lại việc làm góp phần bảo vệ môi trường. | 1 tiết | ||||
28 | Quê hương tươi đẹp
| Bài 1: Nắng phương Nam (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc: Nắng phương Nam - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về quê hương | 2 tiết | Tích hợp liên môn: Đạo đức | |||
Viết | Ôn chữ hoa A, Ă, Â (kiểu 2) | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT: Quê hương | 1 tiết | ||||
Bài 2: Trái tim xanh (, tiết) | ||||||
Đọc | - Trái tim xanh - Đóng vai hướng dẫn viên, giới thiệu hồ Ba Bể | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nói chuyện qua điện thoại với cách mở đầu và kết thúc phù hợp | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở | 1 tiết | ||||
29 | Bài 3: Vàm Cỏ Đông (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc : Vàm Cỏ Đông - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài đọc về quê hương | 2 tiết | Tích hợp liên môn: Âm nhạc | |||
Viết | - Nhớ - viết: Vàm Cỏ Đông Luyện tập viết hoa địa danh Việt Nam - Phân biệt s/ x, ong/ ông | 1 tiết | ||||
LTVC | - Dấu hai chấm -Mở rộng câu bằng từ ngữ trả lời câu hỏi “ Vì sao ?” | 1 tiết | ||||
Bài 4: Cảnh làng Dạ (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Cảnh làng Dạ - Nói tiếp để được câu văn có hình ảnh so sánh | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Mĩ thuật | |||
Nói và nghe | Đọc - kể Nắng phương Nam | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở | 1 tiết | ||||
30 |
Đất nước mến yêu | Bài 1: Hai Bà Trưng (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc : Hai Bà Trưng - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài thơ về đất nước Việt Nam | 2 tiết | ||||
Viết | Ôn chữ hoa N, M (kiểu 2) | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT: Đất nước | 1 tiết | ||||
Bài 2: Một điểm đến thú vị (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Một điểm đến thú vị - Nói 1-2 câu về sự vật, địa điểm được nói đến trong bài đọc | 1 tiết | Tích hợp liên môn: TNXH | |||
Nói và nghe | Nói chuyện qua điện thoại để hỏi thăm sức khoẻ và chia sẻ một điều thú vị | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Nhận diện và tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam | 1 tiết | ||||
31 | Bài 3: Non xanh nước biếc (4 tiết) | |||||
Đọc | -Đọc : Non xanh nước biếc -ĐMR: Tìm đọc, viết phiếu đọc sách,chia sẻ một bài văn về đất nước Việt Nam | 2 tiết | ||||
Viết | Nghe - viết Hai Bà Trưng Luyện tập viết hoa địa danh Việt Nam Phân biệt l/ n, r/ r | 1 tiết | ||||
LTVC | -Luyện tập về từ chỉ đặc điểm; câu cảm | 1 tiết | ||||
Bài 4: Mênh mông mùa nước nổi (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Mênh mông mùa nước nổi - Sắp xếp các từ ngữ thành câu ca dao:nói 1-2 câu về câu ca dao đã sắp xếp được | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Nghe - kể Sự tích hoa mào gà | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam | 1 tiết | ||||
32
| Một mái nhà chung | Bài 1: Cậu bé và mẩu san hô (4 tiết) | ||||
Đọc | - Đọc : Cậu bé và mẩu san hô - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một truyện về thiên nhiên | 2 tiết | Tích hợp liên môn: TNXH | |||
Viết | Ôn chữ hoa Q, V (kiểu 2) | 1 tiết | ||||
LTVC | MRVT: Môi trường; mở rộng câu Bằng gì?, Khi nào ? hoặc Ở đâu? | 1 tiết | ||||
Bài 2: Hương vị Tết bốn phương (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Hương vị Tết bốn phương - Nói về một món bánh quen thuộc của Việt Nam mà em biết. | 1 tiết | Tích hợp liên môn: TNXH | |||
Nói và nghe | Luyện tập nói về một nhân vật trong truyện tranh hoặc phim hoạt hình | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện | 1 tiết | ||||
33 | Bài 3: Một mái nhà chung( 4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc : Một mái nhà chung -ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ văn bản thông tin về thiên nhiên. | 2 tiết | ||||
Viết | -Nhớ - viết Một mái nhà chung -Phân biệt d/ gi; l/ n, ươn/ ương | 1 tiết | ||||
LTVC | -Luyện tập từ có nghĩa trái ngược nhau -Luyện tập câu kể | 1 tiết | ||||
Bài 4: Đi tàu trên sông Von-ga (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc : Đi tàu trên sông Von-ga - Nói câu thể hiện cảm xúc của em trước một cảnh đẹp thiên nhiên | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Xem - kể Bông lúa | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Viết đoạn văn thuật lại một việc làm góp phần bảo vệ môi trường | 1 tiết | ||||
34 | Bài 5: Cóc kiện Trời (4 tiết) | |||||
Đọc | - Đọc : Cóc kiện Trời - ĐMR: Tìm đọc, viết Phiếu đọc sách, chia sẻ một bài văn về thiên nhiên | 2 tiết | ||||
Viết | -Nghe - viết Vời vợi Ba Vì -Phân biệt ênh/ uênh - Phân biệt l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã | 1 tiết | ||||
LTVC | Luyện tập từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm, tính chất Luyện tập câu hỏi, câu khiến | 1 tiết | ||||
Bài 6: Bồ câu hiếu khách (3 tiết) | ||||||
Đọc | - Đọc: Bồ câu hiếu khách - Nói 1-2 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc của em với những chú chim bồ câu, những việc cần làm để bảo vệ những chú chim | 1 tiết | ||||
Nói và nghe | Đọc - kể Cóc kiện Trời | 1 tiết | ||||
Viết sáng tạo | Luyện tập viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện | 1 tiết | ||||
35 | Ôn tập học kì II | Ôn tập cuối học kì II (3 tiết) | ||||
Đọc | Tiết 1: -Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng -Ôn tập đọc hiểu Giữa lòng biển xanh | 1 tiết | Tích hợp liên môn: TNXH, Mĩ thuật | |||
Đọc Viết | Tiết 2: Đọc: - Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng Viết: -Nghe - viết: Nhạn biển -Phân biệt d/ r, it/ ich | 1 tiết | ||||
Đọc LTVC | Tiết 3: -Đọc: Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng -LTVC: + Ôn tập về so sánh +Ôn câu cảm, câu kể | 1 tiết | ||||
Đánh giá cuối học kì II (4tiết) | ||||||
Đọc | Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi | 1 tiết | ||||
Đọc | Đọc hiểu Những người bạn nhỏ | 1 tiết | ||||
Viết | Nghe - viết Thả diều bên dòng sông quê hương | 1 tiết | ||||
Viết | Viết đoạn văn ngắn | 1 tiết |
Kế hoạch dạy học Đạo đức 3 CTST tích hợp liên môn
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM 2023 - 2024
MÔN ĐẠO ĐỨC
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) | Ghi chú | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ thời lượng | |||
Tuần1 | Chủ đề : Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông | Bài 1: An toàn giao thông khi đi bộ (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Mĩ thuật+ Âm nhạc | |
Tuần 2
| Bài 1: An toàn giao thông khi đi bộ (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 3
| Bài 2: An toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ+ Âm nhạc | ||
Tuần 4
| Bài 2: An toàn giao thông khi đi trên các phương tiện giao thông (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 5
| Chủ đề : Ham học hỏi | Bài 3: Em ham học hỏi (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Âm nhạc+ Công nghệ | |
Tuần 6
| Bài 3: Em ham học hỏi (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 7
| Bài 3: Em ham học hỏi (T3) | 1 tiết | |||
Tuần 8
| Chủ đề : Tích cực hoàn thành nhiệm vụ | Bài 4: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ+ Kể chuyện | |
Tuần 9
| Bài 4: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 10
| Bài 5: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ+ Âm nhạc | ||
Tuần 11
| Bài 5: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 12
| Chủ đề: Giữ lời hứa | Bài 6: Em giữ lời hứa (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ+ Âm nhạc | |
Tuần 13
| Bài 6: Em giữ lời hứa (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 14
| Bài 6: Em giữ lời hứa (T3) | 1 tiết | |||
Tuần 15
| Chủ đề: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng | Bài 7: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ+ Kể chuyện | |
Tuần 16
| Bài 7: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 17
| Bài 7: Quan tâm đến hàng xóm láng giềng (T3) | 1 tiết | |||
Tuần 18
| Ôn tập cuối HKI | ||||
Tuần 19
| Chủ đề: Khám phá bản thân | Bài 8: Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ | |
Tuần 20
| Bài 8: Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 21
| Bài 8: Khám phá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân (T3) | 1 tiết | |||
Tuần 22
| Bài 9: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân ( T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ + Kể chuyện | ||
Tuần 23
| Bài 9: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân ( T2) | 1 tiết | |||
Tuần 24
| Bài 9: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân ( T3) | 1 tiết | |||
Tuần 25
| Chủ đề: Xử lí bất hòa với bạn bè
| Bài 10: Em nhận biết bất hoà với bạn ( T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ | |
Tuần 26
| Bài 10: Em nhận biết bất hoà với bạn (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 27
| Bài 11: Em xử lí bất hòa với bạn bè (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ + Tập đọc | ||
Tuần 28
| Bài 11: Em xử lí bất hòa với bạn bè (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 29
| Chủ đề: Em yêu tổ quốc Việt Nam | Bài 12: Việt Nam tươi đẹp (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ + Âm nhạc | |
Tuần 30
| Bài 12: Việt Nam tươi đẹp (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 31
| Bài 13: Việt Nam trên đà phát triển (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Công nghệ + Âm nhạc | ||
Tuần 32
| Bài 13: Việt Nam trên đà phát triển (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 33
| Bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam (T1) | 1 tiết | Tích hợp liên môn: Âm nhạc + Công nghệ | ||
Tuần 34
| Bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam (T2) | 1 tiết | |||
Tuần 35
| Ôn tập kiểm tra HKII |
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Chân trời sáng tạo
Chủ đề | Tuần | Sinh hoạt dưới cờ | Sinh hoạt theo chủ đề | Sinh hoạt lớp |
Em và trường tiểu học thân yêu (CĐ 1) | 1 | Tham gia Lễ khai giảng | HĐ1: Nghe và hát bài hát về lớp học. HĐ2: Tìm hiểu những hoạt động thường diễn ra trong ngày. HĐ 3: Lập thời gian biểu hằng ngày của em. | Bầu chọn ban cán sự lớp |
2 | Tham gia học tập nội quy nhà trường | HĐ4: Báo cáo kết quả thực hiện thời gian biểu của em HĐ5: Ứng xử với những tình huống đột xuất khi thực hiện thời gian biểu | Tham gia xây dựng nội quy lớp học | |
3 | Hoạt động vui trung thu | HĐ6: Tìm hiểu cách trang trí lớp HĐ 7: Lập kế hoạch trang trí lớp. | Tham gia vui Tết trung thu ở lớp | |
4 | Múa hát tập thể theo chủ đề “Em và trường tiểu học thân yêu” | HĐ8: Xác định cách giữ an toàn và đảm bảo vệ sinh khi thực hiện trang trí lớp học HĐ 9: Thực hiện trang trí lớp học | Chia sẻ cảm xúc sau khi trang trí lớp học | |
An toàn trong cuộc sống (CĐ 2) | 5 | Tham gia chương trình “An toàn trong cuộc sống”. | HĐ1: Chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” HĐ2: Tìm hiểu những nguy cơ khi không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm | Thảo luận về tham gia giao thông an toàn. |
6 | Nghe nói chuyện về an toàn giao thông. | HĐ3: Tìm hiểu những việc làm để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. HĐ4: Xác định những việc làm để đảm bảo an toàn trong ăn uống. | Nghe hướng dẫn sưu tầm tranh hoặc ảnh về vệ sinh an toàn thực phẩm. | |
7 | Tiểu phẩm về vệ sinh an toàn thực phẩm. | HĐ5: Thực hành xử lý tình huống về vệ sinh an toàn thực phẩm. HĐ 6: Triển lãm tranh hoặc ảnh về vệ sinh an toàn thực phẩm. | Thực hiện nhận diện thực phẩm an toàn và không an toàn. | |
8 | Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “An toàn trong cuộc sống” | HĐ7: Tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm. | Tìm hiểu việc giữ an toàn trong lao động. | |
Kính yêu thầy cô – Thân thiện với bạn bè (CĐ 3) | 9 | Tham gia tháng hành động “Em là học sinh thân thiện”. | HĐ1: Chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ” HĐ2: Chia sẻ kỉ niệm về thầy, cô giáo của em. HĐ 3: Làm bảng thông tin về thầy, cô giáo của em | Chia sẻ cảm nghĩ, mong muốn của em với thầy, cô giáo. |
10 | Kể chuyện “Thầy cô trong trái tim em”. | HĐ4: Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô. HĐ5: Làm sản phẩm tri ân thầy cô. | Báo cáo kết quả thực hiện việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô. | |
11 | Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. | HĐ6: Kể những câu chuyện nói về sự bất đồng trong quan hệ bạn bè. HĐ 7: Tìm hiểu những cách để hoà giải bất đồng với bạn bè. | Xây dựng “Quy ước yêu thương”. | |
12 | Tham gia tổng kết tháng hành động “Em là học sinh thân thiện” | HĐ8: Thực hành hoà giải bất đồng với bạn bè. HĐ 9: Làm “Sổ tay tình bạn” | Văn nghệ theo chủ đề “Thầy cô và bạn bè”. | |
Tự hào truyền thống quê em (CĐ4) | 13 | Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn truyền thống quê em. | HĐ1: Nhận diện các hoạt động tình nguyện nhân đạo ở địa phương em. HĐ2: Chia sẻ về ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, nhân đạo. | Hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương em |
14 | Sân khấu hoá một truyền thống tiêu biểu của quê hương em | HĐ3: Xác định những hoạt động tình nguyện, nhân đạo em có thể tham gia. HĐ4: Tìm hiểu cách ứng xử thân thiện khi tham gia các hoạt động tình nguyện, nhân đạo. | Thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo của nhà trường, địa phương. | |
15 | Tham gia thi tìm hiểu về truyền thống quê hương. | HĐ 5: Gây quỹ thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo. HĐ 6: Viết thư xin tài trợ. | Báo cáo kết quả gây quỹ từ thiện. | |
16 | Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam | HĐ 7: Trao đổi về việc sữ dụng quỹ tài trợ HĐ 8: Trao gửi yêu thương | Kể chuyện tương tác “Yêu thương còn mãi”. | |
Năm mới và việc tiêu dùng thông minh (CĐ 5) | 17 | Hội diễn văn nghệ chào năm mới. | HĐ1: Chia sẻ về việc lựa chọn chi tiêu cho năm mới. HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn trong chi tiêu | Nghe hướng dẫn tìm hiểu thu nhập của các thành viên trong gia đình |
18 | Tìm hiểu phong tục đón năm mới của địa phương | HĐ3: Báo cáo kết quả tìm hiểu về thu nhập của các thành viên trong gia đình. HĐ4: Lập danh sách những món hàng cần mua để đón năm mới. HĐ5: Sắm vai xử lí tình huống | Làm phiếu điều tra về việc sử dụng điện, nước của gia đình. | |
19 | Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc | HĐ 6: Tìm hiểu việc làm gây lãng phí điện, nước. HĐ 7: Xác định các cách tiết kiệm điện, nước trong gia đình. | Thảo luận về lợi ích của điện, nước trong cuộc sống | |
20 | Tổng kết chủ đề “Năm mới và việc tiêu dùng thông minh” | HĐ 8: Lập kế hoạch tiết kiệm điện, nước trong gia đình HĐ 9: Tuyên truyền “Tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền bạc” | Bình chọn thông điệp tuyên truyền “Tiết kiệm điện, nước là tiết kiệm tiền bạc” | |
Chăm sóc và phát triển bản thân (CĐ 6) | 21 | Hưởng ứng phong trào “Chăm sóc và phát triển bản thân” | HĐ 1: Chơi trò chơi “Gọi bạn” HĐ 2: Giới thiệu những nét riêng của bản thân HĐ 3: Giới thiệu sở thích của bản thân | Tìm hiểu về kĩ năng chăm sóc và phát triển bản thân |
22 | Tham gia hoạt động “Gọn – Nhanh – Khéo” | HĐ 4: Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự tôn trọng những nét riêng của bạn HĐ 5: Làm sản phẩm theo sở thích | Xây dựng thói quen rèn luyện để phát triển bản thân | |
23 | Tổng kết phong trào “Chăm sóc và phát triển bản thân” | HĐ 6: Xây dựng kế hoạch để phát triển bản thân HĐ 7: Trình bày kế hoạch phát triển bản thân của em | Chia sẻ những việc em đã làm để rèn luyện và phát triển bản thân | |
Yêu thương gia đình, quý trọng phụ nữ (CĐ 7) | 24 | Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3. | HĐ1: Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”. HĐ2: Xác định những việc sẽ làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân trong gia đình. HĐ 3: Tìm hiểu cách thực hiện một số việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân trong gia đình. | Tìm hiểu về những ngày đáng nhớ của gia đình |
25 | Tham gia hoạt động “Lời nhắn nhủ yêu thương” | HĐ4: Chia sẻ với bạn về những ngày kỉ niệm của gia đình. HĐ5: Làm “Lịch gia đình”. | Xác định cách thực hiện những việc giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp. | |
26 | Tham gia giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương. | HĐ 6: Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân của em trong gia đình. HĐ 7: Làm sản phẩm để trang trí nhà cửa. | Trưng bày các sản phẩm trang trí nhà cửa. | |
27 | Biểu diễn văn nghệ về chủ đề gia đình | HĐ 8: Báo cáo kết quả thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân của em trong gia đình HĐ 9: Sắm vai xử lí tình huống thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với người em yêu quý | “Lá thư yêu thương” | |
Cuộc sống xanh (CĐ 8) | 28 | Hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh” | HĐ1: Chơi trò chơi “Gọi tên cảnh đẹp quê mình”. HĐ2: Nhận biết về ô nhiễm môi trường. HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. | Nghe hướng dẫn cách điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương |
29 | Tham gia hoạt động “Chung tay bảo vệ môi trường” | HĐ4: Tìm hiểu tác hại của ô nhiễm môi trường. HĐ5: Báo cáo kết quả tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương. | Lập kế hoạch tuyên truyền phòng chống ô nhiễm môi trường | |
30 | Tham gia “Ngày hội đọc sách” | HĐ 6: Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em. HĐ 7: Triển lãm tranh vẽ tuyên truyền bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên | Hưởng ứng Ngày trái đất. | |
31 | Làm kế hoạch nhỏ để bảo vệ môi trường | HĐ 8: Thực hiện hoạt động phòng chống ô nhiễm môi trường HĐ 9: Thực hành phân loại rác thải sinh hoạt | Tổ chức hội chợ đồ cũ | |
Những người sống quanh em và nghề em yêu thích (CĐ 9) | 32 | Phong trào “Làm nhiều việc tốt” | HĐ1: Chơi trò chơi “Giải câu đố nghề nghiệp”. HĐ2: Tìm hiểu về nghề em yêu thích. | Sưu tầm tranh, ảnh về nghề em yêu thích |
33 | Hoạt cảnh về việc làm tốt của em | HĐ3: Xác định những đức tính của bản thân liên quan đến nghề em yêu thích. HĐ4: Làm an – bum về nghề em yêu thích. | Văn nghệ chào mừng sinh nhật Bác Hồ | |
34 | Tham gia kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ | HĐ 5: Giới thiệu về nghề em yêu thích. HĐ 6: Lập kế hoạch rèn luyện đức tính cần có phù hợp với nghề em yêu thích | Chơi trò chơi về “Nghề em yêu thích”. | |
Tuần 35 | Cam kết “Mùa hè ý nghĩa, an toàn” | HĐ 1 Làm “trái tim yêu thương tặng bạn” | Mú hát tập thể chia tay thầy cô, bạn bè. |
Phân phối chương trình Tiếng Anh lớp 3 sách Chân trời sáng tạo
Tuần | Chủ điểm | Bài học |
1 | BREAKING THE ICE | Introduction |
Basic Classroom Language | ||
Useful Phrases for Classroom Management | ||
Class Rules | ||
2 | Unit Starter HELLO! | Lesson 1, 3, 5 |
Lesson 2 | ||
Lesson 4 | ||
Lesson 6 | ||
3. | UNIT 1. THIS IS YOUR DOLL. | Lesson 1 |
Lesson 2 | ||
Lesson 2 | ||
Lesson 3 | ||
4 5 | UNIT 1. THIS IS YOUR DOLL | Lesson 4 |
Lesson 5 | ||
Lesson 6 | ||
Lesson 6 | ||
UNIT 2. THAT IS HIS RULER. | Lesson 1 | |
Lesson 2 | ||
Lesson 2 | ||
Lesson 3 | ||
6 | UNIT 2. THAT IS HIS RULER. | Lesson 4 |
Lesson 5 | ||
Lesson 6 | ||
Lesson 6 | ||
7 | UNIT 3. LET’S FIND MOM! | Lesson 1 |
Lesson 2 | ||
Lesson 2 | ||
Lesson 3 | ||
8 | UNIT 3. LET’S FIND MOM! | Lesson 4 |
Lesson 5 | ||
Lesson 6 | ||
Lesson 6 | ||
9 | REVIEW 1 FLUENCY TIME 1 | REVISION |
Everyday English | ||
CLIL | ||
10 | UNIT 4. I LIKE MONKEYS! | Lesson 1 |
Lesson 2 | ||
Lesson 2 | ||
Lesson 3 | ||
11 | UNIT 4. I LIKE MONKEYS! | Lesson 4 |
Lesson 5 | ||
Lesson 6 | ||
Lesson 6 | ||
12 | UNIT 5. DO YOU LIKE YOGURT? | Lesson 1 |
Lesson 2 | ||
Lesson 2 | ||
Lesson 3 | ||
13 | UNIT 5. DO YOU LIKE YOGURT? | Lesson 4 |
Lesson 5 | ||
Lesson 6 | ||
Lesson 6 | ||
14. | UNIT 6. I HAVE A NEW FRIEND | Lesson 1 |
Lesson 2 | ||
Lesson 2 | ||
Lesson 3 | ||
15 | UNIT 6. I HAVE A NEW FRIEND | Lesson 4 |
Lesson 5 | ||
Lesson 6 | ||
Lesson 6 | ||
16 | REVIEW 2 FLUENCY TIME 2 | REVISION |
Everyday English | ||
CLIL | ||
17 | SEMESTER TEST PRACTICE | Sample Test |
Sample Test | ||
18 | THE FIRST SEMESTER TEST |
Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 3 CTST
CHỦ ĐỀ | BÀI | LOẠI BÀI | TIẾT |
Chủ đề 1 TRƯỜNG EM | Bài 1: Sắc màu của chữ Bài 2: Những người bạn thân thiện | Vẽ Vẽ | 2 2 |
Chủ đề 2 MÙA THU QUÊ EM | Bài 1: Mặt nạ trung thu Bài 2: Vui tết trung thu Bài 3: Phong cảnh mùa thu | Vẽ Vẽ Cắt dán | 2 2 2 |
Chủ đề 3 MÁI ẤM GIA ĐÌNH
| Bài 1: Đồ vật thân quen Bài 2: Người em yêu quý Bài 3: Gia đình yêu thương | Nặn 3D Vẽ Vẽ | 2 2 2 |
Chủ đề 4 GÓC HỌC TẬP CỦA EM | Bài 1: Chậu hoa xinh xắn Bài 2: Con vật ngộ nghĩnh Bài 3: Ống đựng hút tiện dụng | Thủ công 3D Thủ công 3D Thủ công 3D | 2 2 2 |
Chủ đề 5 KHU VƯỜN NHỎ
| Bài 1: Cây trong vườn Bài 2: Những sinh vật nhỏ trong vườn Bài 3: Khu vườn kì diệu | Thủ công 3D In Vẽ, cắt, dán | 2 2 2 |
Chủ đề 6 ĐÔ THỊ NGÀY NAY | Bài 1: Mô hình nhà cao tần
Bài 2: Khu vui chơi của chúng em
Bài 3: Đô thị trong mắt em Bài 4: Hành trình đến đô thị | Thủ công 3D Thủ công 3D Vẽ Thủ công 3D | 2 2 2 2 |
Phân phối chương trình Âm nhạc lớp 3 sách Chân trời sáng tạo
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | Ghi chú | ||
Chủ đề/Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/thời lượng | |||
1 | Chủ đề 1: Tuổi thơ êm đềm. - Hát - Nghe nhạc - Nhạc cụ
| Khám phá: Câu chuyện âm nhạc: Chuyến dã ngoại của Sơn Ca. Hát: Bài Cánh đồng tuổi thơ (Lời 1) Nhạc: Lư Nhất Vũ Lời: Lê Giang | 1 tiết/ 35 phút | ||
2 | Hát: Bài Cánh đồng tuổi thơ (Lời 2) Nhạc: Lư Nhất Vũ Lời: Lê Giang Nhạc cụ: - Đọc tiết tấu và luyện tập gõ song loan. - Đọc tiết tấu và luyện tập mẫu đệm bằng vận động cơ thể. | 1 tiết | |||
3 | Ôn tập bài hát: Cánh đồng tuổi thơ (Lời 1) Nhạc: Lư Nhất Vũ Lời: Lê Giang Nhạc cụ: Thực hành đệm cho bài hát “ Cánh đồng tuổi thơ” | 1 tiết | |||
4 | Nghe nhạc: Nghe bài Cò lả Dân ca đồng bằng Bắc Bộ Lồng ghép trò chơi âm nhạc. Nhà ga âm nhạc | ||||
5 | Chủ đề 2. Đất nước mến yêu. Nội dung: - Hát - Đọc nhạc - Nhạc cụ - Thường thức âm nhạc
| Khám phá: Cảm nhận tính chất hào hùng trong âm nhạc. Hát: Bài Quốc ca Việt Nam Nhạc và lời: Văn Cao.
| 1 tiết | ||
6 | Ôn tập bài hát: Quốc ca Việt Nam Nhạc cụ: - Giới thiệu nhạc cụ Maracas - Đọc tiết tấu và luyện tập lắc Maracas, gõ trống nhỏ. - Thực hành đệm cho bài hát Quốc ca Việt Nam. | 1 tiết | |||
7 | Đọc nhạc
| 1 tiết | |||
8 | Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ truyền thống Việt Nam. Nhà ga âm nhạc | 1 tiết 1 tiết | |||
9 |
| Kiểm tra, đánh giá GKI | 1 tiết | ||
10 | Chủ đề 3. Bạn bè thân thương. Nội dung: - Nghe nhạc - Hát - Đọc nhạc - Nhạc cụ - Thường thức âm nhạc.
| Khám phá: Cảm nhận âm thanh dài – ngắt quãng. Hát: Tình bạn tuổi thơ Nhạc và lời: Lâm Đức Vinh Hồ Ngọc Khải
| 1 tiết | ||
11 | Ôn tập bài hát: Tình bạn tuổi thơ Nhạc cụ: - Luyện tập gõ trống nhỏ, tem-bơ-rin. - Thực hành đệm cho bài hát Tình bạn tuổi thơ
| 1 tiết | |||
12 | Đọc nhạc Nghe nhạc: Trích đoạn Thiên nga (The Swan). | 1 tiết | |||
13 | Thường thức âm nhạc: Câu chuyện âm nhạc: Lút – vích van Bét – Tô – Ven. Nhà ga âm nhạc.
| 1 tiết | |||
14 |
Chủ đề 4. Mùa xuân tươi đẹp. Nội dung: - Nghe nhạc - Hát - Đọc nhạc - Nhạc cụ
| Khám phá: Âm nhạc có tính chất rộn ràng Hát: Vui mùa mai vàng Dân ca Ba - na Nhạc và lời: Văn An | 1 tiết | ||
15 | Ôn tập bài hát: Vui mùa mai vàng. Nhạc cụ: - Đọc tiết tấu và luyện tập lắc ma-ra-cas. - Thực hành đệm cho bài hát Vui mùa mai vàng | 1 tiết | |||
16 | Đọc nhạc | 1 tiết | |||
17 |
Nghe nhạc: Ca hạnh phúc Dân ca Xá Sưu tầm, kí âm và phỏng dịch: Hồng Thao Nhà ga âm nhạc | 1 tiết | |||
18 |
| Kiểm tra, đánh giá HKI | 1 tiết | ||
19 | Chủ đề 5: Khúc ca chan hòa. Nội dung: - Hát - Nghe nhạc - Nhạc cụ
| Khám phá:Tạo ra âm thanh giống tiếng trống, tiếng kèn làm nên một bản hòa tấu ngẫu hứng. Hát: Khúc ca chan hòa Nhạc: Gim-mi Đa-vít (Jimmie Davies) Lời Việt: Tô Ngọc Tú | 1 tiết | ||
20 | Ôn tập bài hát: Khúc ca chan hòa Nhạc cụ: Giới thiệu nhạc cụ Cát-ta-nét (Castanets) - Đọc tiết tấu và luyện tập gõ cát - ta – nét. - Đọc tiết tấu và luyện tập mẫu đệm bằng vận động cơ thể. - Thực hành đệm cho bài hát Khúc ca chan hòa. | 1 tiết | |||
21 | Nghe nhạc: Bản giao hưởng số 40 ( Symphony no. 40) Lồng ghép trò chơi âm nhạc. Nhà ga âm nhạc. | 1 tiết | |||
22 | Chủ đề 6. Gia đình yêu thương Nội dung: - Hát - Nghe nhạc - Nhạc cụ - Đọc nhạc - Thường thức âm nhạc
| Khám phá: Các âm thanh trong sinh hoạt hằng ngày. Hát: Ôi ba mẹ Nhạc và lời 2: Phạm Trọng Cầu Thơ: vân Anh
| 1 tiết | ||
23 | Ôn tập bài hát: Ôi ba mẹ Nhạc cụ: - Đọc tiết tấu và luyện tập gõ Cát – ta – nét. - Đọc tiết tấu và luyện tập mẫu đệm bằng vận động cơ thể. - Thực hành đệm cho bài hát.
| 1 tiết | |||
24 | Đọc nhạc Nghe nhạc: Bài Tía má em Nhạc và lời: Văn Lương
| 1 tiết | |||
25 | Thường thức âm nhạc: Giới thiệu nhạc cụ Xai – lô – phôn (Xylophon). Nhà ga âm nhạc | 1 tiết | |||
26 | Kiểm tra, đánh giá GKII | 1 tiết | |||
27 | Chủ đề 7. Giai điệu quê hương Nội dung: - Hát - Nhạc cụ - Đọc nhạc - Thường thức âm nhạc. | Khám phá: Nghệ thuật hát Bài Chòi Trung Bộ Hát: Lí cây bông Dân ca Nam Bộ Kí âm: Trần Kiết Tường | 1 tiết | ||
28 | Ôn tập bài hát: Lí cây bông Nhạc cụ: - Đọc tiết tấu và luyện tập gõ thanh phách. - Đọc tiết tấu và luyện tập mẫu đệm bằng vận động cơ thể. Thực hành đệm cho bài hát Lí cây bông. | 1 tiết | |||
29 | Đọc nhạc: | 1 tiết | |||
30 | Thường thức âm nhạc: Câu chuyện âm nhạc: Lạc Long Quân thu phục Mộc Tinh. Nhà ga âm nhạc | 1 tiết | |||
31 | Chủ đề 8. Vui cùng âm nhạc Nội dung : - Hát - Nhạc cụ - Đọc nhạc - Nghe nhạc - Thường thức âm nhạc.
| Khám phá: Cảm thụ và vận động theo nhạc bài Nối vòng tay yêu thương. Hát: Nối vòng tay yêu thương Nhạc: Ri-chác sơ-men (Richard Sherman) Lời việt: Nguyễn Đăng Bửu | 1 tiết | ||
32 33 | Ôn tập bài hát: Nối vòng tay yêu thương Nhạc cụ: – Đọc tiết tấu và luyện tập gõ Tem-bơ-rin, Trai-en-gô. – Thực hành đệm cho bài hát Nối vòng tay yêu thương Đọc nhạc. | 1 tiết 1 tiết | |||
34 | Nghe nhạc: Bài Bảy nốt nhạc vui (Do RE MI). Nhạc: Ri-chác Rô-giơ (Richard Rodger) Lời việt: Trịnh Mai Trang. | 1 tiết | |||
35 |
| Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ II |
Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 3 sách Chân trời sáng tạo
Mỗi tuần: 02 tiết - Cả năm: 70 tiết (2022 - 2023)
CHỦ ĐỀ | TUẦN | BÀI | TIẾT | TÊN BÀI | GHI CHÚ |
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ | 1 | 1 | 1 | Tổ chức lớp – trò chơi | |
2 | Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại | ||||
2 | 3 | Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại | |||
4 | Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại | ||||
3 | 5 | Ôn Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại | |||
2 | 6 | Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại | |||
4 | 7 | Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại | |||
8 | Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại | ||||
5 | 9 | Ôn tập biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại | |||
3 | 10 | Biến đổi đội hình từ một vòng tròn, thành 2 vòng tròn và ngược lại | |||
6 | 11 | Biến đổi đội hình từ một vòng tròn, thành 2 vòng tròn và ngược lại | |||
12 | Ôn tập Biến đổi đội hình từ một vòng tròn, thành 2 vòng tròn và ngược lại | ||||
7 | 4 | 13 | Học động tác Động tác đi đều | ||
14 | Ôn động tác đi đều | ||||
8 | 15 | Ôn động tác đi đều | |||
16 | Ôn động tác đi đều | ||||
9 | 17 | Ôn động tác đi đều | |||
18 | Ôn động tác đi đều | ||||
BÀI TẬP | 10 | 1 | 19 | Động tác vươn thở, động tác tay | |
20 | Động tác vươn thở, động tác tay | ||||
11 | 2 | 21 | Động tác chân và động tác lườn | ||
22 | Động tác chân và động tác lườn | ||||
12 | 23 | Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn | |||
3 | 24 | Động tác bụng và động tác toàn thân. | |||
13 | 25 | Động tác bụng và động tác toàn thân. | |||
4
| 26 | Động tác nhảy và động tác điều hòa | |||
14 | 27 | Động tác nhảy và động tác điều hòa | |||
28 | Ôn 8 động tác thể dục đã học | ||||
TƯ THẾ | 15 | 1 | 29 | Đi vượt chướng ngại vật thấp | |
30 | Ôn tư thế đi vượt qua chướng ngại vật thấp. | ||||
16 | 31 | Đi vòng qua chướng ngại vật cao | |||
32 | Đi vòng qua chướng ngại vật cao | ||||
17 | 2 | 33 | Chạy vượt chướng ngại vật | ||
34 | Ôn chạy vượt qua một chướng ngại vật thấp | ||||
18 | 35 | Chạy vượt qua nhiều chướng ngại vật thấp | |||
36 | Chạy vượt qua nhiều chướng ngại vật cao | ||||
19 | 3 | 37 | Động tác tung bóng bằng hai tay | ||
38 | Ôn tại chỗ tung bóng lăn bằng hai tay | ||||
20 | 39 | Tại chỗ tung bóng bổng bằng hai tay | |||
40 | Tại chỗ tung bóng bổng qua dây bằng hai tay | ||||
21 | 4 | 41 | Động tác tung bóng bằng một tay | ||
42 | Tại chỗ tung bóng lăn bằng một tay | ||||
22 | 43 | Tại chỗ tung bóng bóng bổng bằng một tay | |||
44 | Tại chỗ tung bóng bóng bổng qua dây bằng một tay | ||||
23 | 5 | 45 | Động tác tung bóng trúng đích | ||
46 | Tại chỗ tung bóng bằng hai tay trúng đích | ||||
24 | 47 | Tại chỗ tung bóng bằng một tay trúng đích | |||
6 | 48 | Bài tập phối hợp tung và bắt bóng | |||
25 | 49 | Tung và bắt bóng bằng hai tay - tung bóng bằng một tay bắt bóng bằng hai tay | |||
50 | Tung,bắt bóng qua lại | ||||
26 | 51 | Tung bắt bóng theo nhóm ba người trở lên | |||
THỂ THAO | 1 | 52 | Bài tập di chuyển không bóng (bật nhảy tại chỗ) | ||
27 | 53 | Di chuyển về trước kết hợp đá chân. | |||
54 | Di chuyển theo hướng chỉ định | ||||
28 | 2 | 55 | Bài tập với bóng (Ném bóng) | ||
56 | Tại chỗ tập đảo chân | ||||
29 | 57 | Đổi chân tiếp xúc bóng | |||
3 | 58 | Đá bóng di động (Tại chỗ đá bóng di động) | |||
30 | 59 | Di chuyển đá bóng di động | |||
60 | Tại chỗ đá bóng di động vào cầu môn | ||||
31 | 4 | 61 | Dẫn bóng đổi hướng | ||
| 62 | Ôn dẫn bóng chậm – đổi hướng theo hiệu lệnh. | |||
32 | 63 | Ôn dẫn bóng chậm – đổi hướng theo hiệu lệnh. | |||
64 | Dẫn bóng theo đường gấp khúc | ||||
33 | 65 | Ôn dẫn bóng theo đường gấp khúc | |||
66 | Ôn dẫn bóng theo đường gấp khúc | ||||
34 | 67 | Dẫn bóng vòng vật chuẩn và đá bóng vào cầu môn | |||
68 | Ôn dẫn bóng vòng vật chuẩn và đá bóng vào cầu môn | ||||
35 | 69 | Ôn dẫn bóng vòng vật chuẩn và đá bóng vào cầu môn | |||
| 70 | Tổng kết môn học | |||
|