Kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 4 sách Cánh diều gồm 2 mẫu, có cả tích hợp STEM. Qua đó, giúp thầy cô dễ dàng xây dựng phân phối chương trình môn Khoa học cho cả năm học 2023 - 2024.
Mẫu Kế hoạch dạy học môn Khoa học 4 rất chi tiết, cụ thể, tích hợp bài học STEM vào tiết nào, nội dung tích hợp là gì. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm Giáo án STEM lớp 4, Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm... Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Kế hoạch dạy học môn Khoa học 4 Cánh diều năm 2023 - 2024
Kế hoạch dạy học môn Khoa học 4 Cánh diều tích hợp STEM
Tuần | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) |
Ghi chú | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/Thời lượng | |||
1 | CHỦ ĐỀ 1: CHẤT | Bài 1. Tính chất và vai trò của nước | Tiết 1/35p | Tiết 1: Tính chất của nước | |
Bài 1. Tính chất và vai trò của nước | Tiết 2/35p | Tiết 2: Vai trò của nước | |||
2 | Bài 2. Sự chuyển thể của nước | Tiết 3/35p | Bài học STEM (Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên) | Tiết 1: Các thể của nước | |
Bài 2. Sự chuyển thể của nước | Tiết 4/35p | Tiết 2: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên | |||
3 | Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước | Tiết 5/35p | Tiết 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; Bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước. | ||
Bài 3. Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước | Tiết 6/35p | Tiết 2: Một số cách làm sạch nước | |||
4 | Bài 4. Không khí xung quanh ta | Tiết 7/35p | Tiết 1: Thành phần của không khí; Không khí có ở khắp nơi | ||
Bài 4. Không khí xung quanh ta | Tiết 8/35p | Tiết 2: Một số tính chất của không khí | |||
5 | Bài 5. Sự chuyển động của không khí | Tiết 9/35p | Bài học STEM (Gió bão) | Tiết 1: Sự chuyển động của không khí | |
Bài 5. Sự chuyển động của không khí | Tiết 10/35p | Tiết 2: Mức độ mạnh của gió | |||
6 | Bài 6. Vai trò của không khí và bảo vệ môi trường không khí | Tiết 11/35p | Tiết 1: Vai trò của không khí | ||
Bài 6. Vai trò của không khí và bảo vệ môi trường không khí | Tiết 12/35p | Tiết 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí | |||
7 | Bài 6. Vai trò của không khí và bảo vệ môi trường không khí | Tiết 13/35p | Tiết 3: Vai trò của không khí; Bảo vệ môi trường không khí | ||
Ôn tập chủ đề Chất | Tiết 14/35p | ||||
8 | CHỦ ĐỀ 2: NĂNG LƯỢNG | Bài 7: Sự truyền ánh sáng | Tiết 15/35p | Tiết 1 : Vật sáng và vật được chiếu sáng; Sự truyền thẳng của ánh sáng. Vật cho ánh sáng truyền qua và vật cản ánh sáng | |
Bài 7: Sự truyền ánh sáng | Tiết 16/35p | Tiết 2: Sự tạo thành bóng của vật | |||
9 | Bài 8: Ánh sáng trong đời sống | Tiết 17/35p | Tiết 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống | ||
Bài 8: Ánh sáng trong đời sống | Tiết 18/35p | Tiết 2: Phòng tránh một số tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt | |||
10 | Bài 9: Sự lan truyền âm thanh | Tiết 19/35p | Tiết 1: Sự phát ra âm thanh | ||
Bài 9: Sự lan truyền âm thanh | Tiết 20/35p | Tiết 2:Âm thanh lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng | |||
11 | Bài 10: Âm thanh trong cuộc sống | Tiết 21/35p | Bài học STEM (Âm thanh trong cuộc sống) | Tiết 1: Ích lợi của âm thanh trong cuộc sống | |
Bài 10: Âm thanh trong cuộc sống | Tiết 22/35p | Tiết 2: Tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn | |||
12 | Bài 11: Sự truyền nhiệt | Tiết 23/35p | Tiết 1: Nhiệt độ | ||
Bài 11: Sự truyền nhiệt | Tiết 24/35p | Tiết 2: Nhiệt Kế | |||
13 | Bài 11:Sự truyền nhiệt | Tiết 25/35p | Tiết 3: Sự truyền nhiệt giữa các vật | ||
Bài 12: Vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém | Tiết 26/35p | Bài học STEM (Dẫn nhiệt) | Tiết 1: Một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém | ||
14 | Bài 12: Vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém | Tiết 27/35p | Tiết 2: Vận dụng kiến thức vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém | ||
Ôn tập chủ đề năng lượng | Tiết 28/35p | ||||
15 |
CHỦ ĐỀ 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT | Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chă7m sóc cây trồng | Tiết 29/35p | Tiết 1: Các yếu tố cần cho sự sống và phát triển của thực vật | |
Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng | Tiết 30/35p | Tiết 2: Thực vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần cho sự sống | |||
16 | Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng | Tiết 31/35p | Tiết 3: Sự trao đổi khí, nước và chất khoáng giữa thực vật với môi trường | ||
Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng | Tiết 32/35p | Tiết 4: Chăm sóc cây trồng | |||
17 | Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng | Tiết 33/35p | Tiết 5: Chăm sóc cây trồng | ||
Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi | Tiết 34/35p | Tiết 1: Nhu cầu sống của động vật | |||
18 | Ôn tập thi học kỳ I | Tiết 35/35p | |||
Thi học kỳ I | Tiết 36/35p | ||||
19 | Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi | Tiết 37/35p | Tiết 2: Nhu cầu sống của động vật | ||
Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi | Tiết 38/35p | Tiết 3: Sự trao đổi khí, nước và thức ăn giữa động vật với môi trường | |||
20 | Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi | Tiết 39/35p | Tiết 4: Chăm soc vật nuôi | ||
Ôn tập chủ đề thực vật và động vật | Tiết 40/35p | ||||
21 | CHỦ ĐỀ 4: NẤM | Bài 15: Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn | Tiết 41/35p | Tiết 1: Nấm | |
Bài 15: Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn | Tiết 42/35p | Tiết 2: Một số nấm được dùng làm thức ăn | |||
22 | Bài 16: Nấm men và nấm mốc | Tiết 43/35p | Tiết 1: Nấm men dùng trong chế biến thực phẩm | ||
Bài 16: Nấm men và nấm mốc | Tiết 44/35p | Tiết 2: Nấm mốc gây hỏng thực phẩm | |||
23 | Bài 16: Nấm men và nấm mốc | Tiết 45/35p | Tiết 3: Một số cách bảo quản thực phẩm không bị nhiễm nấm mốc | ||
Ôn tập chủ đề nấm | Tiết 46/35p | ||||
24 | CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE | Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể | Tiết 47/35p | Tiết 1: Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn | |
Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể | Tiết 48/35p | Tiết 2: Vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối với cơ thể | |||
25 | Bài 18: Chế độ ăn uống | Tiết 49/35p | Bài học STEM (Ăn uống cân bằng) | Tiết 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn | |
Bài 18: Chế độ ăn uống | Tiết 50/35p | Tiết 2: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn | |||
26 | Bài 18: Chế độ ăn uống | Tiết 51/35p | Tiết 3: Chế độ ăn uống cân bằng | ||
Bài 18: Chế độ ăn uống | Tiết 52/35p | Tiết 4: Chế độ ăn uống cân bằng | |||
27 | Bài 19: Thực phẩm an toàn | Tiết 53/35p | Tiết 1: Thực phẩm an toàn và sự cần thiết phải sử dụng thực phẩm an toàn | ||
Bài 19: Thực phẩm an toàn | Tiết 54/35p | Tiết 2: Lựa chọn thực phẩm an toàn | |||
28 | Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh | Tiết 55/35p | Tiết 1: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng | ||
Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh | Tiết 56/35p | Tiết 2: Nguyên nhân gây ra một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh | |||
29 | Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh | Tiết 57/35p | Tiết 3: Nguyên nhân gây ra một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh | ||
Bài 21: Phòng tránh đuối nước | Tiết 58/35p | Tiết 1: Một số việc làm phòng tránh đuối nước | |||
30 | Bài 21: Phòng tránh đuối nước | Tiết 59/35p | Tiết 2: An toàn khi đi bơi hoặc tập bơi | ||
Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe (Tiết 1) | Tiết 60/35p | ||||
31 |
CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG | Bài 22: Chuỗi thức ăn | Tiết 61/35p | Bài học STEM (Chuỗi thức ăn trong tự nhiên) | Tiết 1: Mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật |
Bài 22: Chuỗi thức ăn | Tiết 62/35p | Tiết 2: Một số chuỗi thức ăn | |||
32 | Bài 22: Chuỗi thức ăn | Tiết 63/35p | Tiết 3: Một số chuỗi thức ăn | ||
Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn | Tiết 64/35p | Tiết 1: Thực vậy cung cấp thức ăn cho con người và động vật | |||
33 | Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn | Tiết 65/35p | Tiết 2: Giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên | ||
Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn | Tiết 66/35p | Tiết 3: Giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên | |||
34 | Ôn tập chủ đề sinh vật và môi trường | Tiết 67/35p | tiết 1 | ||
Ôn tập chủ đề sinh vật và môi trường | Tiết 68/35p | tiết 2 | |||
35 | Ôn tập cuối năm | Tiết 69/35p | |||
Kiểm tra cuối năm | Tiết 70/35p |
Kế hoạch dạy học môn Khoa học 4 sách Cánh diều
Tuần- Tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) | Ghi chú | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ thời lượng | |||
Tháng 9 Tuần 1 | Chủ đề 1: CHẤT | Bài 1. Tính chất và vai trò của nước. (Tiết 1) | 1 | Tiết 1: Tính chất (Thực hành thí nghiệm) |
|
Bài 1. Tính chất và vai trò của nước. (Tiết 2) | 2 | Tiết 2: Vai trò | |||
Tuần 2 | Bài 2. Sự chuyển thể của nước. (Tiết 1) | 3 | Tiết 1: Các thể nước(Thực hành thí nghiệm) | ||
Bài 2. Sự chuyển thể của nước. (Tiết 2) | 4 | Tiết 2: Vòng tuần hoàn của nước | |||
Tuần 3 | Bài 3. Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước. (Tiết 1) | 5 | Tiết 1: Nguyên nhân – Bảo vệ GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí | ||
Bài 3. Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước. (Tiết 2) | 6 | Tiết 2: Một số cách làm sạch nước – Thực hành thí nghiệm | |||
Tuần 4 | Bài 4. Không khí xung quanh ta. (Tiết 1) | 7 | Tiết 1: Thành phần của Không khí Thực hành thí nghiệm | ||
Bài 4. Không khí xung quanh ta. (Tiết 2) | 8 | Tiết 2: Không khí có ở khắp nơi – Một số tính chất Thực hành thí nghiệm | |||
Tháng 10
Tuần 5 | Bài 5. Sự chuyển động của không khí. (Tiết 1) | 9 | Tiết 1: Sự chuyển động của không khí Thực hành thí nghiệm | ||
Bài 5. Sự chuyển động của không khí. (Tiết 2) | 10 | Tiết 2: Mức độ mạnh của gió | |||
Tuần 6 | Bài 6. Vai trò của không khí và bảo vệ môi trường không khí. (Tiết 1) | 11 | Tiết 1: Vai trò (Thực hành thí nghiệm )– Nguyên nhân GDKNS -Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch -Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí | ||
Bài 6. Vai trò của không khí và bảo vệ môi trường không khí. (Tiết 2) | 12 | Tiết 2: Bảo vệ môi trường không khí. GD BVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí | |||
Tuần 7 | Ôn tập chủ đề Chất. | 13 | |||
Chủ đề 2: NĂNG LƯỢNG | Bài 7: Sự truyền ánh sáng. (Tiết 1) | 14 | Tiết 1: Vật phát sáng và được chiếu sáng – Sự truyền thẳng của ánh sáng (Thực hành thí nghiệm) |
| |
Tuần 8 | Bài 7: Sự truyền ánh sáng. (Tiết 2) | 15 | Tiết 2: Sự tạo thành bóng của vật. Thực hành thí nghiệm | ||
Bài 8: Ánh sáng trong đời sống. (Tiết 1) | 16 | Tiết 1: Vai trò | |||
Tháng 11 Tuần 9 | Bài 8: Ánh sáng trong đời sống. (Tiết 2) | 17 | Tiết 2: Phòng tránh một số tác hại. | ||
Bài 9: Sự lan truyền âm thanh. (Tiết 1) | 18 | Tiết 1: Sự phát ra âm thanh. Thực hành thí nghiệm | |||
Tuần 10 | Bài 9: Sự lan truyền âm thanh. (Tiết 2) | 19 | Tiết 2: Âm thanh lan truyền qua các chất. Thực hành thí nghiệm | ||
Ôn tập giữa học kỳ I | 20 |
| |||
Tuần 11 | Bài 10: Âm thanh trong cuộc sống. (Tiết 1) | 21 | Tiết 1: Ít lợi Thực hành thí nghiệm | ||
Bài 10: Âm thanh trong cuộc sống. (Tiết 2) | 22 | Tiết 2: Tác hại
| |||
Tuần 12 | Bài 11: Sự truyền nhiệt. (Tiết 1) | 23 | Tiết 1: Nhiệt độ - nhiệt kế. Thực hành thí nghiệm | ||
Bài 11: Sự truyền nhiệt. (Tiết 2) | 24 | Tiết 2: Sự truyền nhiệt giữa các vật. Thực hành thí nghiệm | |||
Tháng 12 Tuần 13 | Bài 12: Vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. (Tiết 1) | 25 | Tiết 1: Một số vật dẫn nhiệt tốt và kém. Thực hành thí nghiệm | ||
Bài 12: Vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. (Tiết 2) | 26 | Tiết 2: Vận dụng kiến thức. | |||
Tuần 14 | Ôn tập chủ đề Năng lượng. | 27 | |||
Chủ đề 3: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT | Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng. (Tiết 1) | 28 | Tiết 1: Các yếu tố | ||
Tuần 15 | Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng. | 29 | Tiết 2: Thực vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cho sự sống. | ||
Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng. (Tiết 2) | 29 | Tiết 2: Sự trao đổi | |||
Bài 13: Nhu cầu sống của thực vật và chăm sóc cây trồng. (Tiết 3) | 30 | Tiết 3: Chăm sóc cây trồng. | |||
Tuần 16 | Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi. (Tiết 1) | 31 | Tiết 1: Nhu cầu sống của động vật. | ||
Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi. (Tiết 2) | 32 | Tiết 2: Nhu cầu sống của động vật.(Luyện tập) | |||
Tháng 1 Tuần 17 | Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi. (Tiết 3) | 33 | Tiết 3: Sự trao đổi khí, nước, thức ăn | ||
Bài 14: Nhu cầu sống của động vật và chăm sóc vật nuôi. (Tiết 4) | 34 | Tiết 4: Chăm sóc vật nuôi. | |||
Tuần 18 | Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật | 35 |
| ||
Ôn tập cuối học kỳ I | 36 |
| |||
Tuần 19 | Kiểm tra cuối học kỳ I | 37 |
| ||
Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật. | 38 |
| |||
Tuần 20 | Chủ đề 4: NẤM | Bài 15: Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn. (Tiết 1) | 39 | Tiết 1: Nấm | |
Bài 15: Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn. (Tiết 2) | 40 | Tiết 2:Một số nấm được dùng làm thức ăn. | |||
Tháng 2 Tuần 21 | Bài 15: Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn. (Tiết 3) | 41 | Tiết 3: Một số nấm được dùng làm thức ăn.(Vẽ sơ đồ) | ||
Bài 16: Nấm và nấm mốc. (Tiết 1) | 42 | Tiết 1 Nấm men
| |||
Tuần 22 | Bài 16: Nấm và nấm mốc. (Tiết 2) | 43 | Tiết 2: Nấm mốc Thực hành thí nghiệm | ||
Bài 16: Nấm và nấm mốc. (Tiết 3) | 44 | Tiết 3: Một số cách bảo quản | |||
Tuần 23 | Ôn tập chủ đề Nấm | 45 |
| ||
Chủ đề 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE | Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. (Tiết 1) | 46 | Tiết 1: Các nhóm chất dinh dưỡng | ||
Tuần 24 | Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. (Tiết 2) | 47 | Tiết 2: Vai trò của chất bột đường, chất khoáng, vitamin | ||
Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. (Tiết 3) | 48 | Tiết 3: : Vai trò của chất đạm và chất béo. | |||
Tuần 25 | Bài 18: Chế độ ăn uống. | 49 | Tiết 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn | ||
Bài 18: Chế độ ăn uống. | 50 | Tiết 2 Chế độ ăn uống cân bằng Tranh: Tháp dinh dưỡng cân đối GDKNS -Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn -Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe | |||
Tuần 26 | Bài 18: Chế độ ăn uống. | 51 | Tiết 3: Thực phẩm an toàn GDKNS: Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín
| ||
Bài 19: Thực phẩm an toàn. | 52 |
Tiết 2: Lựa chọn thực phẩm an toàn GDKNS: Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn | |||
Tuần 27 | Bài 19: Thực phẩm an toàn. | 53 | Tiết 1: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng | ||
Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh. | 54 | Tiết 2: Nguyên nhân GDKNS: - Tự nhận thức: Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn hoặc người khác bị béo phì | |||
Tuần 28 | Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh. | 55 | Tiết 3: Cách phòng tránh GDKNS: - Ra quyết định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì - Kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi | ||
Ôn tập giữa học kỳ II | 56 |
| |||
Tuần 29 | Bài 20: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng và cách phòng tránh. | 57 | Tiết 1: Một số việc phòng tránh đuối nước GDKNS: Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước | ||
Bài 21: Phòng tránh đuối nước. | 58 | Tiết 2 : Một số việc phòng tránh đuối nước (Luyện tập vận dụng 1 – 2) | |||
Tuần 30 | Bài 21: Phòng tránh đuối nước. | 59 | Tiết 3: An toàn khi đi bơi hoặc tập bơi GDKNS: Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi | ||
| Bài 21: Phòng tránh đuối nước. | 60 | Tiết 2: Xử lí tình huống, đóng vai | ||
Tuần 31 | Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe. | 61 |
| ||
Chủ đề 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG | Bài 22: Chuỗi thức ăn. | 62 | Tiết 1: Mối liên hệ thức ăn giữa các sinh vật. | ||
Tuần 32 | Bài 22: Chuỗi thức ăn. | 63 | Tiết 2: Một số chuỗi thức ăn.(Thực hành) | ||
Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn. | 64 | Tiết 1: Thực vật cung cấp thức ăn cho con người và động vật. | |||
Tuần 33 | Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn. | 65 | Tiết 2: Giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. | ||
Bài 23: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn. | 66 | Tiết 3: Giữ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.(Luyện tập | |||
Tuần 34 | Ôn tập chủ đề Sinh vật và môi trường. | 67 |
| ||
ÔN TẬP CUỐI NĂM | Ôn tập cuối năm học | 68 | |||
Tuần 35 | Ôn tập cuối năm học | 69 | |||
Kiểm tra cuối năm học | 70 |