Hóa 11 Kết nối tri thức Bài 19

Hóa 11 Bài 19: Dẫn xuất halogen

Giải bài tập Hóa 11 Kết nối tri thức trang 112, 113, 114, 115, 116, 117

Giải Hoá 11 Bài 19: Dẫn xuất halogen là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 112, 113, 114, 115, 116, 117.

Soạn Hóa 11 Kết nối tri thức Bài 19 được trình bày khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Vậy sau đây là giải Hóa 11 Dẫn xuất halogen Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

I. Khái niệm, danh pháp

Câu hỏi 1: Viết các đồng phân cấu tạo của dẫn xuất halogen có công thức phân tử C4H9Cl và gọi tên theo danh pháp thay thế.

Gợi ý đáp án

Các dẫn xuất halogen có công thức C4H9Cl

CH3–CH2–CH2–CH2Cl: 1 – clobutan

CH3–CH2–CHCl–CH3: 2 – clobutan

Câu hỏi 2: Gọi tên theo danh pháp thay thế các dẫn xuất halogen sau đây:

a) CH3CH2Br;

b)CH3CH(I)CH3;

c) CH2=CHCI;

d)

Gợi ý đáp án

a) Bromoethane.

b) 2-iodopropane.

c) Chloroethene.

d) Fluorobenzene.

Câu hỏi 3: Viết công thức cấu tạo các dẫn xuất halogen có tên gọi sau đây:

a) iodoethane;

b) trichloromethane;

c) 2-bromopentane;

d) 2-chloro-3-methylbutane.

Gợi ý đáp án

II. Đặc điểm cấu tạo

Hoạt động nghiên cứu: Cho biết năng lượng liên kết giảm dần theo thứ tự từ fluorine đến iodine:

Liên kết C−XC-FC-ClC-BrC-I

Năng lượng liên kết

(kJ/mol)

486327

285

214

Từ giá trị năng lượng liên kết C−X ở trên, hãy so sánh khả năng phân cắt liên kết C−X của các dẫn xuất halogen.

Gợi ý đáp án

Khả năng phân cắt liên kết C−X của các dẫn xuất halogen: C-F < C-Cl < C-Br < C-I.

III. Tính chất vật lí

IV. Tính chất hóa học

1. Phản ứng thế nguyên tử halogen

Hoạt động nghiên cứu: phản ứng thủy phân bromoethane

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu sau:

1. Tại sao ban đầu hỗn hợp lại tách thành hai lớp, bromoethane nằm ở lớp nào?

2. Kết tủa xuất hiện ở ống nghiệm (2) sau khi thêm dung dịch AgNO3 vào là chất gì? Tại sao cần phải trung hoà dung dịch base dư trước khi cho dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm (2)?

3. Dự đoán sản phẩm và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm.

Gợi ý đáp án

1. Ban đầu hỗn hợp lại tách thành hai lớp vì bromoethane không phản ứng với nước ở điều kiện thường, bromoethane nằm ở lớp dưới.

2. Kết tủa xuất hiện ở ống nghiệm (2) sau khi thêm dung dịch AgNO3 vào là chất AgBr. Cần phải trung hoà dung dịch base dư trước khi cho dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm (2) để tránh phản ứng giữa sản phẩm AgBr và NaOH.

3. Sản phẩm kết tủa AgBr, CH3CH2NO3

CH3CH2Br + AgNO3 → CH3CH2NO3 + AgBr

Câu hỏi 4: Benzyl alcohol là một hợp chất có tác dụng kháng khuẩn, chống vi sinh vật kí sinh trên da (chấy, rận,...) nên được sử dụng rộng rãi trong mĩ phẩm, dược phẩm. Benzyl alcohol thu được khi thuỷ phân benzyl chloride trong môi trường kiềm. Hãy xác định công thức của benzyl alcohol.

Gợi ý đáp án

2. Phản ứng tách hydrogen hadile

Câu hỏi 5: Viết pương trình hóa học xảy ra khi đun nóng 2-chloropropane (CH3CHClCH3) với sodium hydroxide trong ethanol.

Gợi ý đáp án

Câu hỏi 6: Thực hiện phản ứng tách hydrogen bromide của hợp chất 2-bromo-2-methylbutane thu được những alkane nào? Xác định sản phẩm chính của phản ứng.

Gợi ý đáp án

Liên kết tải về

pdf Hóa 11 Bài 19: Dẫn xuất halogen

Chủ đề liên quan

Học tập

Lớp 11

Hóa 11 KNTT

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK