Hãy kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc mang đến câu trả lời hay chính xác nhất. Qua đó giúp các bạn lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời câu hỏi trang 22 Ngữ văn 10 Kết nối tri thức tập 2.
Kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học không chỉ giúp các bạn học sinh lớp 10 có thêm nhiều tài liệu ôn tập biết cách trả lời câu hỏi bài soạn Bảo kính cảnh giới mà còn hiểu được những thể thơ Đường luật từng học. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Viết đoạn văn giới thiệu bài thơ chữ Hán hoặc chữ Nôm của Nguyễn Trãi.
Kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc
Câu hỏi trang 22 Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức
Kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc
Trả lời câu hỏi trang 22 Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức
Thơ Đường luật hay thơ luật Đường là một thể thơ Đường với các luật xuất hiện vào thời nhà Đường ở Trung Quốc. Đây là một trong những dạng thơ Đường bên cạnh thơ cổ phong (cổ thể thi), từ, thơ Đường luật đã phát triển mạnh mẽ chính tại quê hương của nó và lan toả ra nhiều quốc gia lân bang với tư cách thể loại tiêu biểu nhất của thơ Đường nói riêng và tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung. Thơ Đường luật còn được gọi với thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể vốn không theo cách luật ấy.
Thơ Đường luật có một hệ thống quy tắc phức tạp được thể hiện ở năm điều sau: Luật, Niêm, Vần, Đối và Bố cục. Về hình thức, thơ Đường luật có các dạng: thất ngôn bát cú - được xem là dạng chuẩn; biến thể có các dạng như thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú cũng như các dạng ít phổ biến.
Một số bài thơ viết theo thể Đường luật là:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: bài Nam quốc sơn hà, Cảnh khuya, Bánh trôi nước,
- Thể thơ thất ngôn bát cú: Bạch Đằng hải khẩu, Độc Tiểu Thanh ký, ...
- “Tĩnh dạ tứ” (Lý Bạch)
- “Qua đèo Ngang”, “Thăng Long thành hoài cổ” (Bà Huyện Thanh Quan)
- Bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: