Góp ý SGK lớp 5 môn Mĩ thuật năm 2024 - 2025 (3 bộ sách)

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Mĩ thuật (3 bộ sách)

Góp ý SGK lớp 5 năm 2024 - 2025

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Mĩ thuật năm 2024 - 2025 có cả bản nhận xét, đánh giá theo tiêu chí, giúp thầy cô đưa ra những lời nhận xét, đánh giá cho 3 bộ sách Cánh diều, Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo.

Với những lời nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 - 2025, thầy cô nhanh chóng đưa ra ý kiến của mình, để cải thiện bộ sách giáo khoa lớp 5 mới trước khi đưa vào giảng dạy đại trà. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm góp ý SGK lớp 5 môn Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Công nghệ, Lịch sử - Địa lí. Mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây của Download.vn:

Phiếu nhận xét, đánh giá SGK Mĩ thuật 5 theo tiêu chí

Trường Tiểu học ……………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5, NĂM HỌC 2024-2025
MÔN MĨ THUẬT

I. Thông tin của người nhận xét, đánh giá

- Họ và tên:..................

- Chức vụ: Giáo viên

- Trình độ chuyên môn: ĐHSP Mĩ thuật

II. Nhận xét, đánh giá các bộ sách giáo khoa lớp 5, môn Mĩ thuật

Sau khi nghiên cứu các bộ SGK lớp 5, môn Mĩ thuật trong danh mục SGK được Bộ GDĐT phê duyệt theo các tiêu chí lựa chọn SGK quy định tại Quyết định số 761/QĐ-UBND ngày 09/3/2021 của UBND tỉnh, tôi nhận xét, đánh giá cụ thể như sau:

Tiêu chí

Yêu cầu

Mĩ thuật 5 – Nguyễn Thị Nhung (Tổng Chủ biên), NXBGDVN, bộ Chân trời sáng tạo (bản 1)

Mĩ thuật 5 – Đinh Gia Lê (Tổng Chủ biên), NXBGDVN, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

Mĩ thuật 5 – Hoàng Minh Phúc (Tổng Chủ biên), NXBGDVN, bộ Chân trời sáng tạo

(bản 2)

Mĩ thuật 5 - Nguyễn Thị Đông (Tổng Chủ biên), NXB ĐHSP, bộ Cánh Diều

Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội của tỉnh

1. Nội dung sách giáo khoa phải đảm bảo phù hợp với văn hóa, lịch sử, điạ lí của tỉnh tp Hà Nội

Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam.

Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam.

Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam.

Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam.

2. Cấu trúc, nội dung sách giáo khoa tạo cơ hôị để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp̣, sát với thực tế địa phương.

Cấu trúc, nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo cơ hội để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung, điều chỉnh những nội dung và hoạt động giáo dục phù hợp, sát với thực tiễn.

- Cấu trúc nội dung SGK có tính mở, tạo điều kiện để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung thích hợp, gắn với thực tiễn của địa phương.

- Nội dung các chủ đề trình bày khoa học, phát triển về phẩm chất và năng lực, phù hợp với tâm sinh lý của học sinh lớp 5

- Hệ thống các bài học được thiết kế gồm 3 hoạt động khởi động: Quan sát- nhận biết; Thực hành - sáng tạo; Cảm nhận - chia sẻ; Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

3.Nội dung sách giáo khoa phải đảm bảo phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.

Triển khai phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại địa phương; giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt và sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục địa phương.

Triển khai phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại địa phương; giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt và sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục địa phương.

Triển khai phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại địa phương; giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt và sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục địa phương.

- Đáp ứng tính tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh.

- Nội dung SGK đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, dễ sử dụng, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy - học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình.

Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

1. Phù hợp với việc học của học sinh

1.1. Sách giáo khoa trình bày hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh; sắp xếp cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính khoa học, chính xác, thẩm mĩ, phù hợp với lứa tuổi hoc̣ sinh. Cha mẹ có thể tham khảo sách giáo khoa để hỗ trợ cho con học tập ở nhà.

-Sắp xếp kênh hình đẹp hợp lí, màu sắc đẹp, chủ đề phong phú

- Hình thức tổ chức các hoạt động tạo hình đa dạng như vẽ, xé dán, nặn cùng một số vật liệu khác,…

- Có sự sắp xếp hợp lí, hài hòa giữa kênh hình và kênh chữ

- Kênh hình và kênh chữ phù hợp, màu sắc đẹp

- Cấu trúc được biên soạn theo 8 chủ đề lớn rõ ràng (có 2 bài trong 1 chủ đề) có 2 tiết trưng bày cuối kỳ 1 và 2

- Cấu trúc theo 4 hoạt động: 1.Quan sát và nhận thức; 2. Luyện tập và sáng tao; 4. Phân tích và đánh giá; 4.Vận dụng

- Sản phẩm trực quan cho nội dung tìm hiểu bài quá nhiều chi tiết nhỏ, làm mất nhiều thời gian cho hoạt động quan sát- nhận thức.

1.2. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, dễ sử dụng, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy và học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của chương trình; chú trọng đến việc phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng tư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức mới thông qua các nhiệm vụ học tập đưa ra cho học sinh trong mỗi bài học.

- Nội dung bài học thực tế giúp học sinh dễ tiếp cận và phát huy năng lực.

- Nội dung sách đa dạng phong phú nhiều chủ đề mới có sự liên kết cho học sinh sử dụng các vật liệu. Có phần tham khảo để phát huy năng lực.

- Nội dung sách phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, có hình ảnh minh họa đẹp, màu sắc tươi sáng bắt mắt. Các chủ đề phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh. Đưa ra được mục tiêu của chủ đề bám sát chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

- Nội dung bài học gần gũi gắn liền với thực tế, học sinh dễ tiếp cận bài học, giúp các em phát huy phẩm chất năng lực

- Kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập.

1.3. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính mềm dẻo, tính phân hóa, tính khả thi, có thể điều chỉnh phù hợp với nhiều nhóm đối tượng hoc̣ sinh của nhà trường

- Nội dung chủ đề gần gũi, liên hệ nhiều đến cuộc sống xung quanh HS. Có phần tham khảo để phát huy năng lực cá nhân HS. Phần thảo luận giúp HS vận dụng được kiến thức bài học để nhận xét, sản phẩm cá nhân và nhóm.

- Mạch kiến thức bài học cao so với trình độ nhận thức của học sinh lớp 5

- Mảng kiến thức các chủ đề được sắp xếp theo hướng mở giúp các em trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hình và ứng dụng với các hình thức đa dạng, phong phú cùng các vật liệu gần gũi dễ tìm.

- Lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận, học sinh đồng thời vừa là “người sáng tạo nghệ thuật”, vừa là “người thưởng thức nghệ thuật”.

1.4. Cấu trúc mỗi bài học/chủ đề trong sách giáo khoa phải được thiết kế đúng trọng tâm, tránh dàn trải nhằm thúc đẩy học sinh học tập tích cực, rèn luyện khả năng hợp tác, kích thích tư duy sáng tạo, độc lập của học sinh.

- Sự phân chia rõ ràng cho các hoạt động tạo điều kiện cho GV có thể sáng tạo phương pháp dạy học.

- Cấu trúc chủ đề rõ ràng từng hoạt động

- Nội dung các chủ đề chưa có tính liên kết mạch kiến thức theo trình tự từ thấp đến cao.

Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, năng lực, các kĩ năng sống thông qua việc vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học.

Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức; bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, năng lực, các kĩ năng sống thông qua việc vận dụng kiến thức để giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học.

2. Phù hợp với việc tổ chức dạy học của giáo viên

2.1. Các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày bằng các hoạt động đa dạng, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều phương án lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực, linh hoạt, phù hợp nhằm phát huy năng lực học tập của mọi đối tượng học sinh.

Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày đa dạng, thuận tiện cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

- Cách sắp xếp bố cục phù hợp với bài học, làm rõ nội dung bài học.

Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày đa dạng, thuận tiện cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.

- Kiến thức nội dung 1 số bài học cao so với học sinh lớp 5

2.2. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết với thực tiễn cuộc sống của học sinh tại địa phương.

- Phong phú, tạo điều kiện để giáo viên thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống.

- Phong phú, tạo điều kiện để giáo viên thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống.

- Phong phú, tạo điều kiện để giáo viên thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống.

- Phong phú, tạo điều kiện để giáo viên thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống.

2.3. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch và hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực hoc̣ sinh.

- Các chủ đề gần gũi và gắn liền với thực tế, giúp học sinh dễ tiếp cận bài học.

- Phù hơp với điều kiện tổ chức dạy học ở địa phương

- Với 8 chủ đề khác nhau không phân định số tiết từng chủ đề rất khó cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh

- Cùng với các nội dung, chủ đề, kiến thức, cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

- Cùng với các nội dung, chủ đề, kiến thức, cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

2.4. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khai thác và sử dụng các tư liệu, đồ dùng, trang thiết bị dạy học tại nhà trường đạt hiệu quả.

- Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại địa phương.

- Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại địa phương.

- Cấu trúc nội dung sách giáo khoa tạo cơ hội để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung thích hợp, gắn với thực tiễn của địa phương.

- Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác tại địa phương.

3. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa

3.1. Phương pháp bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý của nhà trường trong việc sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng.

Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong sử dụng sách giáo khoa phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, đảm bảo hiệu quả, chất lượng.

Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong sử dụng sách giáo khoa phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, đảm bảo hiệu quả, chất lượng.

Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong sử dụng sách giáo khoa phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, đảm bảo hiệu quả, chất lượng

Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trong sử dụng sách giáo khoa phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, đảm bảo hiệu quả, chất lượng

3.2. Danh mục thiết bị dạy học đi kèm sách giáo khoa; nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung đa dạng, phong phú, phù hợp, dễ sử dụng.

Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa có chất lượng tốt, dễ sử dụng, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, giá thành hợp lý.

Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa có chất lượng tốt, dễ sử dụng, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, giá thành hợp lý

Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa có chất lượng tốt, dễ sử dụng, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, giá thành hợp lý

Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa có chất lượng tốt, dễ sử dụng, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, giá thành hợp lý

3.3. Chất lượng sách giáo khoa tốt (Giấy in, khổ sách, cỡ chữ, font chữ…).

Chất lượng sách giáo khoa tốt (giấy in, khổ sách, cỡ chữ, font chữ, đóng cuốn chắc chắn, đẹp, chuẩn về màu sắc…); có thể sử dụng nhiều năm.

Chất lượng sách giáo khoa tốt (giấy in, khổ sách, cỡ chữ, font chữ, đóng cuốn chắc chắn, đẹp, chuẩn về màu sắc…); có thể sử dụng nhiều năm.

Chất lượng sách giáo khoa tốt (giấy in, khổ sách, cỡ chữ, font chữ, đóng cuốn chắc chắn, đẹp, chuẩn về màu sắc…); có thể sử dụng nhiều năm

Chất lượng sách giáo khoa tốt (giấy in, khổ sách, cỡ chữ, font chữ, đóng cuốn chắc chắn, đẹp, chuẩn về màu sắc…); có thể sử dụng nhiều năm

3.4. Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa đảm bảo đáp ứng yêu cầu kịp thời.

Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa đủ lớn, đảm bảo yêu cầu cung ứng kịp thời cho các cơ sở giáo dục phổ thông trong tỉnh.

Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa đủ lớn, đảm bảo yêu cầu cung ứng kịp thời cho các cơ sở giáo dục phổ thông trong tỉnh.

Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa đủ lớn, đảm bảo yêu cầu cung ứng kịp thời cho các cơ sở giáo dục phổ thông trong tỉnh.

Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa đủ lớn, đảm bảo yêu cầu cung ứng kịp thời cho các cơ sở giáo dục phổ thông trong tỉnh.

Đánh giá chung

* Ưu điểm

- Sắp xếp kênh hình đẹp hợp lí, màu sắc đẹp, chủ đề phong phú

- Hình thức tổ chức các hoạt động tạo hình đa dạng như vẽ, xé dán, nặn cùng một số vật liệu khác,…

- Nội dung bài học thực tế giúp học sinh dễ tiếp cận và phát huy năng lực.

- Nội dung chủ đề gần gũi, liên hệ nhiều đến cuộc sống xung quanh HS. Có phần tham khảo để phát huy năng lực cá nhân HS. Phần thảo luận giúp HS vận dụng được kiến thức bài học để nhận xét, sản phẩm cá nhân và nhóm.

- Sự phân chia rõ ràng cho các hoạt động tạo điều kiện cho GV có thể sáng tạo phương pháp dạy học.

- Cấu trúc chủ đề rõ ràng từng hoạt động

* Hạn chế

Không

* Ưu điểm

- Có sự sắp xếp hợp lí, hài hòa giữa kênh hình và kênh chữ

- Hình ảnh màu sắc, phù hợp với bài học.

- Cách sắp xếp bố cục phù hợp với bài học, làm rõ nội dung bài học.

- Nội dung sách đa dạng phong phú nhiều chủ đề mới có sự liên kết cho học sinh sử dụng các vật liệu. Có phần tham khảo để phát huy năng lực.

* Hạn chế

- Mạch kiến thức bài học cao so với trình độ nhận thức của học sinh lớp 5

- Nội dung các chủ đề chưa có tính liên kết mạch kiến thức theo trình tự từ thấp đến cao.

- Với 8 chủ đề khác nhau không phân định số tiết từng chủ đề rất khó cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh

* Ưu điểm

- Mảng kiến thức các chủ đề được sắp xếp theo hướng mở giúp các em trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hình và ứng dụng với các hình thức đa dạng, phong phú cùng các vật liệu gần gũi dễ tìm.

- Kênh hình và kênh chữ phù hợp, màu sắc đẹp

- Cấu trúc được biên soạn theo 8 chủ đề lớn rõ ràng (có 2 bài trong 1 chủ đề) có 2 tiết trưng bày cuối kỳ 1 và 2

- Cấu trúc theo 4 hoạt động: 1.Quan sát và nhận thức; 2. Luyện tập và sáng tao; 4. Phân tích và đánh giá; 4.Vận dụng

- Nội dung sách phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, có hình ảnh minh họa đẹp, màu sắc tươi sáng bắt mắt. Các chủ đề phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh. Đưa ra được mục tiêu của chủ đề bám sát chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.

- Kênh hình, kênh chữ rõ ràng, thu hút được sự chú ý của học sinh.

* Hạn chế

- Kênh chữ trong một số nội dung còn hơi nhỏ, chưa gây sự chú ý đối với học sinh.

- Một số bài trong nội dung SGK chưa phù hợp với khả năng đáp ứng về cơ sở vật chất, trang thiết bị tại cơ sở giáo dục.

- Khó khăn trong việc giúp giáo viên giảng dạy lồng ghép, tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn địa phương.

- Phần hướng dẫn HS thực hiện chưa chi tiết, cần có hình ảnh minh họa các bước thực hiện.

- Cấu trúc chủ đề khó thực hiện tiết đơn.

- Bài tập yêu cầu cao đối với lứa tuổi học sinh lớp 5

* Ưu điểm

- Nội dung bài học gần gũi gắn liền với thực tế, học sinh dễ tiếp cận bài học, giúp các em phát huy phẩm chất năng lực

- Kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập.

- Hệ thống bài học được thiết kế thành các chủ đề gần gũi với HS lớp 5

- Hệ thống các bài học được thiết kế gồm 3 hoạt động khởi động: Quan sát- nhận biết; Thực hành - sáng tạo; Cảm nhận - chia sẻ; Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

- Lồng ghép hoạt động thực hành và thảo luận, học sinh đồng thời vừa là “người sáng tạo nghệ thuật”, vừa là “người thưởng thức nghệ thuật”.

* Hạn chế

- Sản phẩm trực quan cho nội dung tìm hiểu bài quá nhiều chi tiết nhỏ, làm mất nhiều thời gian cho hoạt động quan sát- nhận thức.

- Một số nội dung sách giáo khoa chưa đảm bảo phù hợp với đặc điểm về kinh tế của địa phương.

- Hệ thống học liệu điện tử, video, đồ dùng hỗ trợ trực tuyến cho giáo viên

còn thiếu.

- Chưa có hình ảnh trình chiếu, video, bài dạy minh họa để giáo viên, phụ huynh, học sinh tham khảo.

- Nội dung bài chưa làm rõ yêu cầu cần đạt của HS.

- Kiến thức nội dung bài học cao so với học sinh lớp 5

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về ý kiến nhận xét, đánh giá trên.

Ngày.... tháng...... năm 2024

Người nhận xét, đánh giá

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Mĩ thuật sách Cánh diều

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN MĨ THUẬT – NĂM HỌC 2024 - 2025
Bộ sách: Cánh diều Nhà xuất bản Giáo dục

Họ tên người đánh giá: ........................................

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học .......................

Số điện thoại:........................................................

Email:....................................................................

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 2: Phong cảnh mùa hè.

Trang: 9

Bức tranh 1, 2, 3:

Nên có chú thích rõ ràng, tên tác giả, địa danh.

Học sinh sẽ cảm nhận, hiểu thêm về vẻ đẹp của các vùng, miền.

Bài 7: Mặt nạ trung thu

Trang: 34

Bức tranh 2: Sử dụng sản phẩm mây tre đan kết hợp với mà goat.

Thay thế sản phẩm khác phù hợp với học sinh.

Chất liệu cao. Chưa phù hợp với tất cả đối tượng HS.

......., ngày ... tháng ...năm.....

GIÁO VIÊN GÓP Ý

(Ghi rõ họ tên)

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Mĩ thuật Kết nối tri thức

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO..............
TRƯỜNG TIỂU HỌC............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Mĩ thuật
BỘ SÁCH: Kết nối tri thức với cuộc sống

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Chủ đề 1

Trang 5

Đầu bài dài quá, yêu cầu lượng kiến thức và yếu tố tạo hình cao quá so với HS lớp 5

Lựa chọn đầu bài ngắn gọn, kiến thức phù hợp hơn.

Hình ảnh minh họa

cần đơn giản hơn

Chưa phù hợp với nội dung chủ để

Chủ đề 3

Trang 18

Các thuật ngữ sử dụng chưa phù hợp

Nên dùng các thuật ngữ gần gũi với HS

Lớp 5

Chưa phù hợp với

Đối tượng HS lớp 5

Chủ đề 6

Trang 39

Có hình ảnh danh lam thắng cảnh một số miền vùng.

Thêm nhiều danh lam thắng cảnh nhiều miền vùng trong cả nước cho HS nhận biết

Chưa phù hợp với nội dung chủ để

…….., ngày 16 tháng 10 năm 2023

Người góp ý

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Mĩ thuật Chân trời sáng tạo

Góp ý SGK Mĩ thuật - Bản 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO..............
TRƯỜNG TIỂU HỌC............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Mĩ thuật
BỘ SÁCH: Chân trời sáng tạo bản 1

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 3 Động vật hoang dã ở châu phi

Trang 22

Hình ảnh động vật hoang dã còn ít, chưa phong phú

Nên đưa nhiều loài động vật hoang dã để HS nhận biết

Chưa phù hợp với chủ đề

Bài 2 sáng tác

Truyện tranh

Trang 54:

Sáng tác truyện tranh

ó nội dung phức tạp

rối rắm

Nên dùng tranh truyện có hình ảnh đơn giản hơn cho phù hợp năng lực HS

Học sinh khó thực hiện

…….., ngày 16 tháng 10 năm 2023

Người góp ý

Góp ý SGK Mĩ thuật - Bản 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO..............
TRƯỜNG TIỂU HỌC............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
MÔN: Mĩ thuật
BỘ SÁCH: Chân trời sáng tạo bản 2

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 15

Trang 64

Tranh tường và các hình ảnh trong tranh tường

Đưa tranh tường đơn giản để HS nhận biết

Thực hành sáng tạo

Chưa phù hợp với đối tượng HS lớp 5

…….., ngày 16 tháng 10 năm 2023

Người góp ý

Liên kết tải về

zip Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Mĩ thuật (3 bộ sách)

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK