Giáo án Chuyên đề Hóa học 11 Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy môn Hóa lớp 11.
Kế hoạch bài dạy Chuyên đề học tập Hóa học 11 Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung trong sách giáo khoa lớp 11. Hi vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giáo án Chuyên đề Hóa 11 nhanh chóng và dễ dàng hơn. Vậy sau đây là giáo án Chuyên đề học tập Hóa học 11 Cánh diều mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm giáo án môn Hóa học 11 Cánh diều.
Giáo án chuyên đề Hóa học 11 Cánh diều
Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN BÓN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; lớp: 11
Thời gian thực hiện: tiết
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức
2) Năng lực
a) Năng lực chuyên biệt
– Năng lực nhận thức hóa học:
(1) Biết khái niệm về phân bón: tác dụng, cách sử dụng và thông tin một số loại phân bón thông dụng.
– Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
(2) Trình bày được khái niệm phân bón.
(3) Trình bày được tác dụng và cách sử dụng một số loại phân bón.
(4) Trình bày được thông tin của một số loại phân bón.
– Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học:
(5) Tìm hiểu thêm các loại phân bón chuyên dụng khác trong thực tiễn.
b) Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học:
(6) Có ý thức tự tìm hiểu bài học trước khi đến lớp.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác:
(7) Hợp tác với các thành viên trong lớp, với giáo viên trong quá trình tìm hiểu kiến thức.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
(8) Tự tìm hiểu và tự giải thích những ứng dụng của các loại phân bón khác.
3) Phẩm chất
– Trách nhiệm:
(9) Nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ.
– Trung thực:
(10) Trung thực trình bày các kết quả thu thập được.
– Chăm chỉ:
(11) Tích cực trong các nhiệm vụ học tập của cá nhân, của tập thể.
– Nhân ái:
(12) Chú ý quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập với các thành viên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên | Học sinh |
Máy tính, mô hình, tranh ảnh. | Chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. |
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 6 SGK.
c) Sản phẩm: HS nêu được tên một số loại phân bón.
d) Tổ chức thực hiện:
– GV yêu cầu HS trả lời mục logo mở đầu trong trang 6 SGK.
– HS đọc SGK, đưa ra câu trả lời.
– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
– GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a) Mục tiêu: Biết khái niệm và phân loại phân bón; mối quan hệ giữa phân bón và cây trồng; biết một số loại phân bón thông dụng ở Việt Nam.
b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS trình bày được khái niệm và phân loại phân bón; mối quan hệ giữa phân bón và cây trồng; biết một số loại phân bón thông dụng ở Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu Khái niệm phân bón
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 6-7 SGK, nêu khái niệm phân bón.
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi các HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Phân loại phân bón
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 7 SGK, phân loại phân bón.
– GV yêu cầu HS đọc thêm logo Em Có Biết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi các HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Mối liên hệ giữa phân bón - cây trồng - đất
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 7 SGK, nêu mối liên hệ.
– GV yêu cầu HS trả lời logo hỏi 2.
– GV yêu cầu HS đọc thêm logo Em Có Biết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi các HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Một số phân bón phổ biến ở Việt Nam
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS đọc trong trang 8 SGK, nêu một số loại phân bón phổ biến.
– GV yêu cầu HS trả lời logo luyện tập 1.
– GV yêu cầu HS đọc thêm logo Em Có Biết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS tìm hiểu SGK, tìm kiếm câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi các HS nhận xét, bổ sung.
– GV kiểm tra vở một số HS để chấm điểm làm bài cho HS.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức trong bài học.
b) Nội dung: HS làm các bài tập trong trang 10 SGK và các bài tập GV giao thêm.
c) Sản phẩm: HS trình bày bài làm bằng lời hoặc trình bày trên bảng, trong vở.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– GV yêu cầu HS làm các bài tập trong trang 10 SGK và các bài tập GV giao thêm.
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi các HS nhận xét, bổ sung.
– GV thu vở một số HS chấm và đánh giá.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS thực hiện nhiệm vụ làm các bài tập được giao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày; có thể gọi các HS nhận xét, bổ sung.
– GV thu vở một số HS chấm và đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức và kết luận.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Mở rộng, vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn.
b) Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trên mạng internet, xung quanh nơi sinh sống.
c) Sản phẩm: Tư liệu hình ảnh, video, sản phẩm thực tiễn.
d) Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm một số loại phân bón khác.
...........................
Tải file tài liệu để xem thêm Kế hoạch bài dạy Chuyên đề học tập Hóa học 11 Cánh diều