Giải Hóa 10 Bài 14: Ôn tập chương 3 sách Kết nối tri thức

Hóa học 10 Bài 14: Ôn tập chương 3

Giải Hoá học lớp 10 trang 69 sách Kết nối tri thức

Giải Hóa 10 Bài 14: Ôn tập chương 3 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 69 thuộc chương 3.

Hóa 10 Bài 14: Ôn tập chương 3 được biên soạn khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện từ đó sẽ học tốt môn Hóa học 10. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án. Vậy sau đây là giải Hóa 10 trang 69 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giải Hoá học 10 Bài 14: Ôn tập chương 3

Câu 1

Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion?

A. Cl2, Br2, I2, HCl.

B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3.

C. HCl, H2O, NaCl, N2O

D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl.

Gợi ý đáp án

Câu đúng: B

Câu 2

Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị không phân cực

A. N2, CO2, Cl2, H2

B. N2, Cl2, H2, HCl

C. N2, HI, Cl2, CH4

D. Cl2, O2, N2, F2.

Gợi ý đáp án

Câu đúng: D

Câu 3

Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử sau: PH3, H2O, C2H6. Trong phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất?

Gợi ý đáp án

Công thức cấu tạo Lewis của các phân tử PH3, H2O, C2H6 lần lượt là:

Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất: H2O.

Câu 4

Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tử trong Bảng 6.2, xác định loại liên kết trong phân tử các chất: CH4, CaCl2, HBr, NH3.

Gợi ý đáp án 

CH4: liên kết cộng hóa trị không phân cực

CaCl2: liên kết ion

HBr: liên kết cộng hóa trị phân cực

NH3: liên kết cộng hóa trị không phân cực.

Câu 5

Cho dãy các oxide sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O­5, SO3, Cl2O7.

a) Độ phân cực của các liên kết trong dãy các oxide trên thay đổi thế nào?
b) Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong Bảng 6.2, cho biết loại liên kết (ion, cộng hóa trị phân cực, cộng hóa trị không phân cực) trong từng phân tử oxide.

Gợi ý đáp án

a) Độ phân cực tăng dần.

b) Na2O, MgO, Al2O3: liên kết ion

SiO2, P2O­5: liên kết cộng hóa trị phân cực.

SO3, Cl2O7: liên kết cộng hóa trị không phân cực.

Câu 6

a) Cho dãy các phân tử: C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao?

b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó.

Gợi ý đáp án

a) Phân tử có thể tạo liên kết hydrogen là NH3.

b)

Liên kết tải về

pdf Hóa học 10 Bài 14: Ôn tập chương 3

Chủ đề liên quan

Học tập

Lớp 10

Hóa 10 KNTT

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK