Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Hóa học 10 Cánh diều năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm lý thuyết, các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận trọng tâm trong học kì 2.
Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 10 Cánh diều giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi cuối học kì 2 lớp 10. Từ đó có định hướng, phương pháp học tập để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra. Vậy sau đây là trọn bộ đề cương học kì 2 Hóa học 10 Cánh diều năm 2023 - 2024 mời các bạn theo dõi.
Đề cương ôn tập cuối kì 2 Hóa học 10 Cánh diều
CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
1. Khái niệm số oxi hóa và cách xác định của số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố.
2. Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
3. Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron.
4. Ý nghĩa và một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng.
BÀI TẬP MINH HỌA
PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần lượt là
A. +2,-2, +4, +8.
B. 0, +4, +2, +7.
C. 0, +4, -2, +7.
D. 0, +2, +4, +7.
2. Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là
A. -1;+3; +1; +5; +7.
B. -1; +1; +3; +5; +7.
C. -1; +5; +3; +1; +7.
D. -1; +1; +3; +7; +5.
3. Hãy cho biết Fe → Fe+1e là quá trình nào sau đây?
A. Quá trình oxi hóa.
B. Quá trình khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
4. Chất khử trong phản ứng Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 là
A. Mg.
B. HCl
C. MgCl2.
D. H2.
4. Chất oxi hóa trong phản ứng 2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 là
A. Ag.
B. AgNO3.
C. Cu.
D. Cu(NO3)2.
.............
CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
1. Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt, điều kiện chuẩn, enthalpy tạo thành chuẩn của
một chất hóa học và biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng hóa học.
2. Ý nghĩa về dấu và giá trị của biến thiên enthalpy phản ứng.
3. Cách tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành, năng lượng liên kết.
CHỦ ĐỀ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Khái niệm tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình của phản ứng.
2. Định luật tác dụng khối lượng.
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng, ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.
4. Cách tính tốc độ trung bình của phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ.
CHỦ ĐỀ 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN)
1. Khái quát nhóm Halogen, trạng thái tự nhiên. Đơn chất Halogen: tính chất Hóa học, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng.
2. Hydrogen halide: tính chất Hóa học, ứng dụng.
3. Hydrohalic acid: tính chất Hóa học, tính chất hóa học.
4. Tính khử của một số ion halide X-, phân biệt các ion halide X
Nội dung chi tiết đề cương học kì 2 Hóa 10