Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Địa lí 10 sách Cánh diều
Tập huấn sách giáo khoa lớp 10 Cánh diều năm 2022 - 2023
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Địa lí 10 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 15 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn thay sách giáo khoa lớp 10 môn Địa lí năm 2022 - 2023.
Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm đáp án trắc nghiệm môn Toán, Ngữ văn, Sinh học, Hóa học, Vật lí, Lịch sử 10 sách Cánh diều để có thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện khóa tập huấn thay SGK lớp 10 của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi đáp án tập huấn SGK Địa lí 10 trong bài viết dưới đây của Download.vn nhé:
Đáp án tập huấn SGK Địa lí 10 Cánh diều
Câu 1. Một trong những đặc điểm của môn Địa lí cấp Trung học phổ thông là
A. môn học tự chọn. B. môn học lựa chọn.
.svg"> C. môn học bắt buộc. D. môn học tích hợp.
Câu 2. Năng lực Địa lí bao gồm
A. Tìm hiểu địa lí; Nhận thức và tư duy địa lí; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
.svg"> B. Tìm hiểu địa lí; Nhận thức và tư duy địa lí; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học. C. Tìm hiểu địa lí; Thực hành địa lí; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học. D. Tìm hiểu địa lí; Nhận thức và tư duy địa lí; So sánh, đánh giá.
Câu 3. Sách giáo khoa Địa lí 10 và Chuyên đề học tập địa lí 10 thuộc bộ sách Cánh Diều đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông tại Quyết định số bao nhiêu?
A. Quyết định số 422/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022. B. Quyết định số 224/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022. C. Quyết định số 424/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022. D. Quyết định số 442/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.
.svg">
Câu 4. Mỗi bài hình thành kiến thức mới trong Địa lí 10 thuộc bộ sách Cánh Diều đều có
A. tên bài, mục đích, mở đầu, chính văn, mở rộng, luyện tập và vận dụng. B. tên bài, yêu cầu cần đạt, mở đầu, kiến thức mới, ôn luyện và vận dụng. C. tên bài, yêu cầu cần đạt, mở đầu, kiến thức mới, luyện tập và vận dụng.
.svg"> D. tên bài, mục tiêu, mở đầu, kiến thức mới, mở rộng, ôn luyện và vận dụng.
Câu 5. Kí hiệu trong sách giáo khoa Địa lí 10 và Chuyên đề học tập Địa lí 10 thuộc bộ sách Cánh Diều là để chỉ
A. Kiến thức mới. B. Mở đầu.
.svg"> C. Vận dụng. D. Em có biết?
Câu 6. Cuốn sách giáo khoa Địa lí 10 bao gồm
A. 2 phần, 10 chương, 30 bài. B. 3 phần, 10 chương, 30 bài.
.svg"> C. 4 phần, 9 chương, 29 bài. D. 2 phần, 9 chương, 30 bài.
Câu 7. Cuốn sách Chuyên đề học tập Địa lí 10 bao gồm
A. 3 chuyên đề.
.svg"> B. 7 chuyên đề. C. 5 chuyên đề. D. 6 chuyên đề.
Câu 8. Một trong những yêu cầu về phương pháp dạy học địa lí là
A. tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS. .svg"> B. thực hiện các bài, chương theo đúng phân phối chương trình. C. phải thực hiện đầy đủ quy trình vận dụng phương pháp dạy học hiện đại. D. sử dụng phương pháp hiện đại, không sử dụng phương pháp truyền thống.
Câu 9. Điểm mới quan trọng nhất của SGK Địa lí 10 và Chuyên đề học tập Địa lí 10
A. là chuyển từ việc tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực. .svg"> B. đảm bảo tính kế thừa và hiện đại. C. tính thực hành và vận dụng được chú trọng ở mỗi bài. D. tạo điều kiện cho GV nâng cao kiến thức, HS nâng cao kĩ năng.
Câu 10. Theo sách giáo khoa Địa lí 10 thuộc bộ sách Cánh Diều, học sinh được học về một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ là:
A. phương pháp định vị, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ - biểu đồ. B. phương pháp đường đẳng trị, đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ, kí hiệu tuyến. C. phương pháp cartodiagram, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, kí hiệu. D. phương pháp kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ - biểu đồ. .svg">
Câu 11. Theo công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH về thiết kế giáo án, giáo viên tổ chức các hoạt động là
A. mở đầu, hình thành kiến thức mới, vận dụng và luyện tập. B. mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập - vận dụng và giao bài tập về nhà. C. mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập và vận dụng. .svg"> D. mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập và củng cố kiến thức.
Câu 12. Theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và kiểm tra, đánh giá,... thì các hoạt động học của HS dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau là gì?
A. chuyển giao nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ. .svg"> B. chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ. C. chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ. D. thực hiện nhiệm vụ, chuyển giao nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ.
Câu 13. Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới là mục tiêu của hoạt động nào?
A. Luyện tập. B. Vận dụng. C. Hình thành kiến thức. D. Khởi động. .svg">
Câu 14. Để dạy học phát triển phẩm chất “trách nhiệm”, giáo viên nên vận dụng phương pháp dạy học nào sau đây?
A. Vấn đáp. B. Thuyết trình. C. Dạy học hợp tác. .svg"> D. Sử dụng tranh ảnh.
Câu 15. Để dạy học phát triển năng lực “giao tiếp và hợp tác”, giáo viên nên vận dụng phương pháp dạy học nào sau đây?
A. Thuyết trình. B. Dạy học dự án. .svg"> C. Sử dụng tranh ảnh. D. Sử dụng sách giáo khoa.