Đáp án cuộc thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước

Đáp án cuộc thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước

Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về bầu cử Quốc hội

Cuộc thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước được tổ chức từ ngày 01/5/2021 - 16/5/2021 với 2 tuần thi. Nội dung thi xoay quanh tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp. Cụ thể lịch thi như sau:

  • Tuần 1: Từ 00h00 ngày 3/5/2021 đến 23h59 ngày 9/5/2021.
  • Tuần 2: Từ 00h00 ngày 10/5/2021 đến 23h59 ngày 16/5/2021.

Mỗi thí sinh phải trải qua 2 phần, phần Sẵn sàng thí sinh trả lời đúng câu hỏi về ngày bầu cử Quốc hội để bước vào vòng thi chính thức “CNVCLĐ thông thái”. Ở phần này, thí sinh trả lời 15 câu hỏi, trong đó có 13 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận. Vậy mời các thí sinh cùng tham khảo gợi ý đáp án trong bài viết dưới đây:

Đáp án cuộc thi công nhân, viên chức, người lao động với ngày hội toàn dân

Phần sẵn sàng

Ngày bầu cử là ngày

  1. 21/05/2021
  2. 23/05/2021
.svg">
  • 25/05/2021
  • Phần trắc nghiệm

    Câu 1: Theo Điều 27 của Hiến pháp và Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân quy định, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi thì được bầu cử?

    A. 18 tuổi

    .svg">

    B. 19 tuổi

    C. 20 tuổi

    D. 21 tuổi

    Câu 2: Bầu cử là:

    A. Quyền của công dân

    B. Nghĩa vụ của công dân

    C. Không bắt buộc đối với công dân

    D. Vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân

    .svg">

    Câu 3: Theo Điều 27 của Hiến pháp và Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân quy định, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi thì được tự ứng cử vào đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp?

    A. 18 tuổi

    B. 19 tuổi

    C. 20 tuổi

    D. 21 tuổi

    .svg">

    Câu 4: Những đối tượng nào không được ghi danh vào danh sách cử tri?

    A. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

    B. Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án

    C. Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo. Người mất năng lực hành vi dân sự

    D. Cả 3 phương án trên đều đúng

    .svg">

    Câu 5: Cán bộ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV là ai?

    A. Nguyễn Đình Khang – Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

    .svg">

    B. Thái Quỳnh Mai Dung - Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Đối ngoại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

    C. Trần Văn Khải - Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Quản lý dự án Thiết chế Công đoàn.

    D. Cả 3 phương án trên đều đúng

    Câu 6: Cử tri là gì?

    A. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 18 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

    .svg">

    B. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 19 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

    C. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 20 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

    D. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

    Câu 7: Mỗi cử tri có quyền bỏ phiếu

    A. 01 phiếu bầu đại biểu Quốc hội và 01 phiếu bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng Nhân dân .svg">

    B. 01 phiếu bầu đại biểu Quốc hội và 02 phiếu bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng Nhân dân

    C. Chỉ 01 phiếu bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng Nhân dân

    D. Tùy theo số phiếu mà Tổ bầu cử quy định tại ngày bầu cử

    Câu 8: Cử tri được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân ở cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã khi thuộc các trường hợp nào?

    A. Cử tri là người thường trú tại đơn vị hành chính cấp xã nơi có khu vực bỏ phiếu

    B. Cử tri là người tạm trú tại đơn vị hành chính cấp xã nơi có khu vực bỏ phiếu và có thời gian đăng ký tạm trú từ đủ 12 tháng trở lên

    C. Công dân Việt Nam ở nước ngoài trở về Việt Nam trong khoảng thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ đã làm thủ tục để được ghi tên vào danh sách cử tri ở nơi thường trú

    D. Cả 3 phương án trên đều đúng .svg">

    Câu 9: Cách thức ghi số Thẻ cử tri theo danh sách cử tri như thế nào?

    A. Danh sách cử tri lập theo từng khu vực bỏ phiếu, họ và tên cử tri xếp theo hộ gia đình hoặc theo tổ chức, đơn vị nơi cử tri đăng ký tham gia bỏ phiếu

    B. Trường hợp danh sách lập theo hộ gia đình thì tên chủ hộ xếp lên đầu; các hộ xếp theo thứ tự từ đầu xóm đến cuối xóm (ở nông thôn), từ đầu phố đến cuối phố (ở thành thị) hoặc theo một thứ tự thích hợp với đặc điểm của địa phương

    C. Số Thẻ cử tri được ghi theo số thứ tự của cử tri trong danh sách cử tri của khu vực bỏ phiếu tương ứng

    D. Cả 3 phương án trên đều đúng .svg">

    Câu 10: Thời điểm nào bắt đầu và kết thúc bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026?

    A. Bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc vào 19 giờ chủ nhật, ngày 23 tháng 5 năm 2021. .svg">

    B. Bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc vào 19 giờ chủ nhật, ngày 30 tháng 5 năm 2021.

    C. Bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc vào 19 giờ chủ nhật, ngày 09 tháng 5 năm 2021.

    D. Bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc vào 19 giờ chủ nhật, ngày 16 tháng 5 năm 2021.

    Câu 11: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân quy định về nguyên tắc bỏ phiếu:

    A. Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội và bỏ một phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng nhân dân

    B. Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay trừ trường hợp khác theo quy định của Luật Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử. Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác.

    C. Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu “Đã bỏ phiếu” vào Thẻ cử tri

    D. Cả 3 phương án trên đều đúng .svg">

    Câu 12: Phiếu bầu nào là phiếu bầu không hợp lệ?

    A. Phiếu theo mẫu quy định do Tổ bầu cử phát ra

    B. Phiếu có dấu của Tổ bầu cử

    C. Phiếu gạch xóa hết tên những người ứng cử

    D. Tất cả đều đún .svg">

    Câu 13: Theo quy định của luật tổ chức Quốc hội, tổng số đại biểu Quốc hội là bao nhiêu?

    A. Không quá 500 người .svg">

    B. Không quá 600 người

    C. Không quá 700 người

    D. Không quá 800 người

    Phần tự luận

    Câu 1 (8000/8000 ký tự): Ở Liên đoàn Lao động địa phương bạn sinh sống và làm việc, có bao nhiêu cán bộ công đoàn tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV. Hãy nêu họ tên và đơn vị công tác của người tham gia ứng cử đó?

    Câu 2 (8000/8000 ký tự): Ở địa phương bạn sinh sống và làm việc, có bao nhiêu cán bộ công đoàn có ứng cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026? Hãy nêu tên, đơn vị công tác của những người đó?

    Liên kết tải về

    pdf Đáp án cuộc thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước

    Chủ đề liên quan

    Tài liệu

    Bài dự thi

    Chia sẻ

    Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

    Có thể bạn quan tâm

    Được tải nhiều nhất

    Bài viết mới nhất

    Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

    Điều khoản dịch vụ

    Copyright © 2021 HOCTAPSGK