Đáp án cuộc thi Biển đảo Việt Nam, Hải Phòng vươn ra biển lớn
Cuộc thi Biển, đảo Việt Nam; Hải Phòng vươn ra biển lớn
Cuộc thi trực tuyến “Biển, đảo Việt Nam; Hải Phòng vươn ra biển lớn” diễn ra từ ngày 26/3/2022 đến 36/6/2022. Với nội dung xoay quanh các quan điểm, chủ trương của thành phố Hải Phòng về quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế; về quốc phòng, an ninh, biển, đảo.
Thí sinh tham gia dự thi trả lời 15 câu hỏi trắc nghiệm và 1 câu dự đoán tổng số người tham gia, với thời gian 50 phút. Vậy mời các bạn cùng theo dõi gợi ý đáp án cuộc thi Biển đảo Việt Nam, Hải Phòng vươn ra biển lớn trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Lưu ý: Đáp án cuộc thi chỉ mang tính chất tham khảo.
Đáp án Biển đảo Việt Nam Hải Phòng vươn ra biển lớn
Câu 1: Mục tiêu về phát triển kinh tế biển và du lịch đến năm 2025 của thành phố Hải Phòng được nêu trong Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ thành phố là:
A) Đến năm 2025, thành phố Hải Phòng là trọng điểm phát triển du lịch và kinh tế biển của cả nước.
B) Đến năm 2025, thành phố Hải Phòng là trọng điểm phát triển kinh tế biển, trung tâm du lịch quốc tế.
.svg">
C) Đến năm 2025, thành phố Hải Phòng là trung tâm phát triển kinh tế biển và du lịch quốc tế.
D) Đến năm 2025, thành phố Hải Phòng là trung tâm phát triển kinh tế biển và du lịch của cả nước.
Câu 2: Mục tiêu: Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, đưa Hải Phòng trở thành địa phương mạnh về biển, giàu từ biển và là trọng điểm phát triển kinh tế biển của cả nước, là hạt nhân, đầu mối giao thông quan trọng của cả nước, cửa chính ra biển của các địa phương phía Bắc và hai hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/01/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, được nêu tại văn bản nào?
A) Mục tiêu được nêu tại Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/01/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
B) Mục tiêu được nêu tại Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ thành phố Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
C) Mục tiêu được nêu tại Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ thành phố Hải Phòng, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
D) Mục tiêu được nêu tại Chương trình hành động của Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
.svg">
Câu 3: Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định một trong những mục tiêu tổng quát đến năm 2030 là:
A) Đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển.
B) Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh
.svg">
C) Đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh từ biển
D) Đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu, mạnh từ biển
Câu 4: Một trong những chủ trương lớn được nêu trong Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là:
A) Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển; là cửa ngõ, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gắn với cảng quốc tế Lạch Huyện; phát triển Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc gia kết nối với các trung tâm du lịch quốc tế lớn của khu vực và thế giới.
.svg">
B) Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh là cửa ngõ, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gắn với cảng quốc tế Lạch Huyện; phát triển Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc gia kết nối với các trung tâm du lịch quốc tế lớn của khu vực và thế giới.
C) Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gắn với cảng quốc tế Lạch Huyện; phát triển Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc gia kết nối với các trung tâm du lịch quốc tế lớn của khu vực và thế giới.
D) Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc gia kết nối với các trung tâm du lịch quốc tế lớn của khu vực và thế giới.
Câu 5: Thứ tự các lĩnh vực ưu tiên về phát triển kinh tế biển được nêu tại Chương trình hành động của Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là:
A) Đến năm 2030, Hải Phòng phát triển thành công, đột phá về các lĩnh vực kinh tế biển theo thứ tự ưu tiên: (i) Dịch vụ và Du lịch biển; (ii) Kinh tế hàng hải; (iii) Công nghiệp ven biển; (iv) Nuôi trồng và khai thác hải sản; (v) Kinh tế huyện đảo; (vi) Năng lượng tái tạo và ngành kinh tế biển mới.
B) Đến năm 2030, Hải Phòng phát triển thành công, đột phá về các lĩnh vực kinh tế biển theo thứ tự ưu tiên: (i) Kinh tế hàng hải; (ii) Dịch vụ và Du lịch biển; (iii) Công nghiệp ven biển; (iv) Nuôi trồng và khai thác hải sản; (v) Kinh tế huyện đảo; (vi) Năng lượng tái tạo và ngành kinh tế biển mới.
.svg">
C) Đến năm 2030, Hải Phòng phát triển thành công, đột phá về các lĩnh vực kinh tế biển theo thứ tự ưu tiên: (i) Kinh tế hàng hải; (ii) Công nghiệp ven biển; (iii) Dịch vụ và Du lịch biển; (iv) Nuôi trồng và khai thác hải sản; (v) Kinh tế huyện đảo; (vi) Năng lượng tái tạo và ngành kinh tế biển mới.
D) Đến năm 2030, Hải Phòng phát triển thành công, đột phá về các lĩnh vực kinh tế biển theo thứ tự ưu tiên: (i) Kinh tế hàng hải; (ii) Nuôi trồng và khai thác hải sản; (iii) Dịch vụ và Du lịch biển; (iv) Công nghiệp ven biển; (v) Kinh tế huyện đảo; (vi) Năng lượng tái tạo và ngành kinh tế biển mới.
Câu 6: Ngày 19/11/2018, Luật Cảnh sát biển Việt Nam đã được Quốc hội Khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 6, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2019, trong đó xác định chức năng của Cảnh sát biển Việt Nam là:
A) Cảnh sát biển Việt Nam có chức năng tham mưu về chính sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền.
B) Cảnh sát biển Việt Nam có chức năng tham mưu hoặc đề xuất về chính sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền.
C) Cảnh sát biển Việt Nam có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước về chính sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền.
.svg">
D) Cảnh sát biển Việt Nam có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước về chính sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam.
Câu 7: Việt Nam chính thức phê chuẩn tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào năm nào?
A) Năm 1982
B) Năm 1985
C) Năm 1994
.svg">
D) Năm 1995
Câu 8: Luật biển Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào?
A) Ngày 01/01/2012
B) Ngày 01/01/2013 .svg">
C) Ngày 01/01/2014
D) Ngày 01/01/2015
Câu 9: Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp giáp biển?
A) 26
B) 27
C) 28 .svg">
D) 29
Câu 10: Theo Công ước của Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982, một quốc gia ven biển có các vùng biển nào?
A) Nội thủy, Lãnh hải.
B) Nội thủy, Vùng đặc quyền kinh tế.
C) Lãnh hải, Thềm lục địa.
D) Nội thủy, Lãnh hải, Vùng tiếp giáp lãnh hải, Vùng đặc quyền kinh tế và Vùng thềm lục địa. .svg">
Câu 11: Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết Đại hội XII của Đảng được nêu trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng về quốc phòng, an ninh, Đảng ta khẳng định:
A) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước. .svg">
B) Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.
C) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước. D) Kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.
Câu 12: Một trong những kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XV Đảng bộ thành phố (nhiệm kỳ 2015 - 2020) về quốc phòng, an ninh được nêu tại Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố khóa XV, trình Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XVI là:
A) Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, đảm bảo ổn định chính trị trong mọi tình huống, giữ vững chủ quyền an ninh biên giới biển, đảo và an ninh quốc gia, bảo vệ Đảng, nhà nước và nhân dân.
B) An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, chủ quyền an ninh biên giới biển, đảo được tăng cường và giữ vững.
C) Quốc phòng, an ninh được củng cố và tăng cường, chính trị xã hội ổn định, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, hoạt động đối ngoại được mở rộng và đạt được kết quả tích cực.
D) Quan tâm xây dựng lực lượng thường trực, dân quân tự vệ, dự bị động viên đủ số lượng, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức. Nâng cao chất lượng huấn luyện, diễn tập, khả năng sẵn sàng chiến đấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới biển, đảo của Tổ quốc. .svg">
Câu 13: Hải quân nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ gì?
A) Quản lý và kiểm soát chặt chẽ các vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông; giữ gìn an ninh, chống lại mọi hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia của Việt Nam trên biển; bảo vệ các hoạt động bình thường của Việt Nam trên các vùng biển đảo, theo quy định của luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam; bảo đảm an toàn hàng hải và tham gia tìm kiếm cứu nạn theo pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, sẵn sàng hiệp đồng chiến đấu với các lực lượng khác nhằm đánh bại mọi cuộc tiến công xâm lược trên hướng biển. .svg">
B) Quản lý và kiểm soát chặt chẽ các vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông; bảo vệ các hoạt động bình thường của Việt Nam trên các vùng biển đảo, theo quy định của luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam; bảo đảm an toàn hàng hải và tham gia tìm kiếm cứu nạn theo pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, sẵn sàng hiệp đồng chiến đấu với các lực lượng khác nhằm đánh bại mọi cuộc tiến công xâm lược trên hướng biển.
C) Quản lý và kiểm soát chặt chẽ các vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông; giữ gìn an ninh, chống lại mọi hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia của Việt Nam trên biển; bảo đảm an toàn hàng hải và tham gia tìm kiếm cứu nạn theo pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, sẵn sàng hiệp đồng chiến đấu với các lực lượng khác nhằm đánh bại mọi cuộc tiến công xâm lược trên hướng biển.
D) Quản lý và kiểm soát chặt chẽ các vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông; giữ gìn an ninh, chống lại mọi hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và lợi ích quốc gia của Việt Nam trên biển; bảo vệ các hoạt động bình thường của Việt Nam trên các vùng biển đảo, theo quy định của luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam.
Câu 14: Ngày 11/11/2020, Luật Biên phòng Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 10, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022, trong đó xác định chức năng của Bộ đội Biên phòng Việt Nam là:
A) Bộ đội Biên phòng có chức năng thực hiện quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh, đối ngoại và chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu theo quy định của pháp luật.
B) Bộ đội Biên phòng có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước chính sách, pháp luật về biên phòng; thực hiện quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
C) Bộ đội Biên phòng có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước chính sách, pháp luật về biên phòng; thực hiện quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh, đối ngoại và chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu theo quy định của pháp luật. .svg">
D) Bộ đội Biên phòng có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước chính sách, pháp luật về biên phòng; chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu theo quy định của pháp luật.
Câu 15: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các nước phát triển trên thế giới về lĩnh vực khoa học và công nghệ, nhất là lĩnh vực khoa học và công nghệ biển là nhiệm vụ được nêu lại báo cáo chính trị trình tại Đại hội Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ mấy?