Công thức tính lãi suất là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến các bạn lớp 12 cùng tham khảo.
Các công thức tính lãi suất bao gồm 6 công thức cơ bản như: công thức lãi kép, công thức lãi đơn, tiền gửi vào nhân hàng, gửi ngân hàng và rút tiền gửi hàng tháng. Qua đó giúp các bạn lớp 12 nhanh chóng nắm vững kiến thức để biết cách tính lãi suất. Kiến thức này không chỉ áp dụng trong học tập mà còn ứng dụng trong thực tiễn. Vậy sau đây là 6 công thức tính lãi suất, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Công thức tính lãi suất
1. Công thức lãi kép
- Lãi kép: là tiền lại của kì hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn tiếp theo
- Công thức tính lãi kép: Khách hàng gửi vào ngân hàng M đồng với lãi suất kép a%/kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau kì hạn là:
2. Công thức lãi đơn
- Lãi đơn: là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra, tức là tiền lãi của kì hàn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn tiếp theo cho dù đến kì hạn người gửi không đến gửi tiền ra.
- Công thức tính lãi đơn: Khách hàng gửi vào ngân hàng M đồng với lãi suất đơn a%/kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau kì hạn là:
3. Tiền gửi vào ngân hàng
- Mỗi tháng gửi cùng một số tiền vào một thời gian cố định
- Công thức tính gốc lãi trả đều hàng tháng: Khách hàng gửi vào ngân hàng M đồng với lãi suất kép a%/tháng thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau tháng là:
4. Gửi ngân hàng và rút tiền gửi hàng tháng
- Công thức tính lãi ngân hàng: Gửi vào ngân hàng số tiền M đồng với lãi suất hàng tháng là a%, mỗi tháng rút ra m đồng vào ngày ngân hàng tính lãi. Hỏi sau n tháng, số tiền còn lại là bao nhiêu?
5. Bài toán vay vốn trả góp
- Công thức tính: Vay M đồng với lãi suất a%/tháng. Hỏi hàng tháng phải trả bao nhiêu tiền để sau n tháng thì hết nợ?
- Giả sử số tiền hàng tháng phải trả là: T (đồng)
- Ta có công thức sau:
6. Bài toán tăng lương
- Một người được lĩnh lương khởi điểm là K đồng/tháng. Cứ sau n tháng thì người đó được tăng thêm a%/lần. Hỏi sau x tháng thì người đó lĩnh được bao nhiêu tiền?