Các thí sinh trong cả nước đang bước vào kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2017 - 2018, có rất nhiều tỉnh thành đã tổ chức thi xong. Vậy mời các em cùng theo dõi 21 đề thi vào lớp 10 của một số tỉnh, thành trong cả nước. Bộ đề thi này có kèm theo cả đáp án cho các em so sánh với kết quả bài thi của mình.
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn TP Hồ Chí Minh năm học 2017 - 2018 (Có đáp án)
Đề thi vào lớp 10 môn Toán chuyên tỉnh Tây Ninh năm học 2017 - 2018
21 đề thi vào lớp 10 môn Toán một số tỉnh năm 2017 - 2018
Đề số 1
Câu 1 (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
Câu 2 (2,0 điểm)
1) Cho hai đường thẳng (d): y = -x + m + 2 và (d'): y = (m2 - 2)x + 3. Tìm m để (d) và (d') song song với nhau.
2) Rút gọn biểu thức: với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4.
Câu 3 (2,0 điểm)
1) Tháng đầu, hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai, do cải tiến kỹ thuật nên tổ I vượt mức 10% vả tổ II vượt mức 12% so với tháng đầu, vì vậy, hai tổ đã sản xuất được 1000 chi tiết máy. Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
2) Tìm m để phương trình: x2 + 5x + 3m - 1 = 0 (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn .
Câu 4 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ một điểm M ở ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Qua A, kẻ đường thẳng song song với MO cắt đường tròn tại E (E khác A), đường thẳng ME cắt đường tròn tại F (F khác E), đường thẳng AF cắt MO tại N, H là giao điểm của MO và AB.
1) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh: MN2 = NF.NA vả MN = NH.
3) Chứng minh:
Câu 5 (1,0 điểm) Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn: x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Đề số 2
Bài 1. (3,0 điểm)
1. Rút gọn biểu thức:
2.Giải hệ phương trình:
3.Giải phương trình: x2-3x-10=0
Bài 2. (2,0 điểm)
Cho hai hàm số y=x+2 và y=x2 có đồ thị lần lượt là (d) và (P)
1. Vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ.
2. Bằng phép toán tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P).
Bài 3. (2,0 điểm)
Cho phương trình x2-2(m-2)x-6m=0 (1) (với m là tham số)
1. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
2. Gọi và là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài 4. (3,0 điểm):
Cho đường tròn tâm O bán kính R, đường kính BC. Gọi A là một điểm thuộc đường tròn (A khác B và C). Đường phân giác cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M.
1. Chứng minh MB=MC và OM vuông góc với BC
2. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của D lên AB, AC. Tứ giác AEDF là hình gì?
3. Cho . Tính diện tích tam giác MDC theo R.
Tải file PDF hoặc Word để tham khảo toàn bộ đề thi và đáp án!