Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học 100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác nâng cao !!

100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác nâng cao !!

Câu hỏi 1 :

Tìm tập xác định của hàm số sau: y = tan2xsinx +1cot(3x+π6)

A.  R\{kπ2, k ∈ Z}

B.  R\{π2 + kπ, k ∈ Z} 

C.  R\{-π2 + k2π, k ∈ Z} 

D. Tất cả sai

Câu hỏi 2 :

Tìm tập xác định của hàm số: y = tan5xsin4x -cos3x

A. R\{π10 + kπ5, k ∈ Z)

B. R\{π2 + k2π, k ∈ Z) 

C. R\{3π14 + k2π7, k ∈ Z) 

D. Cả A; B; C đúng

Câu hỏi 3 :

Tập xác định của hàm số: y = cotxcosx -1

A. R\{ kπ2, k ∈ Z)

B. R\{π2 kπ, k ∈ Z)

C. R\{ kπ, k ∈ Z)

D. R

Câu hỏi 4 :

Hàm số y = 2 - sin2xm cosx +1 có tập xác định R khi

A. m > 0

B. 0 < m < 1

C. m ≠ -1

D. -1 <  m < 1

Câu hỏi 7 :

Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x) = cos(2x + π4) + sin(2x - π4), ta được

A. Hàm số chẵn.

B. Hàm số lẻ.

C. Không chẵn không lẻ.

D. Vừa chẵn vừa lẻ.

Câu hỏi 9 :

Cho hai hàm số f(x) = 1x - 3+3sin2x và g(x) = sin1-x . Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?

A. Hai hàm số là hai hàm số lẻ.

B. Hàm số f(x) là hàm số chẵn; hàm số g(x) là hàm số lẻ.

C. Hàm số f(x)  là hàm số lẻ; hàm số g(x) là hàm số không chẵn không lẻ.

D. Cả hai hàm số  đều là hàm số không chẵn không lẻ.

Câu hỏi 10 :

Xét sự biến thiên của hàm số y = 1 - sinx trên một chu kì tuần hoàn của nó. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai?

A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-π2; 0)

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;π2)

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (π2; π)

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (π2;3π2)

Câu hỏi 11 :

Xét sự biến thiên của hàm số y = sinx - cosx. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-π4;3π4)

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3π4;7π4)

C. Hàm số đã cho có tập giá trị là [-1; 1]

D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên khoảng (-π4;7π4)

Câu hỏi 12 :

Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của hàm số sau: y = cosx + cos(3x)

A: hàm số không tuần hoàn

B: Hàm số tuần hoàn với T = 2π 

C: Hàm số tuần hoàn với T = π

D: Tất cả sai

Câu hỏi 13 :

Cho hàm số y =1sinx . Tìm mệnh đề đúng

A: hàm số không tuần hoàn

B: Hàm số tuần hoàn với T = 2π

C: Hàm số tuần hoàn với T = π 

D: không xác định được chu kì.

Câu hỏi 14 :

Xét hai mệnh đề sau:

A. Chỉ (I) đúng 

B. Chỉ (II) đúng.

C.  Cả 2 sai 

D.  Cả 2 đúng

Câu hỏi 15 :

Xét sự biến thiên của hàm số y = sinx - cosx. Tìm kết luận nào đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-π4;3π4)

B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3π4;7π4)

C. Hàm số đã cho có tập giá trị là [-1; 1]

D. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên khoảng  (-π4;7π4)

Câu hỏi 16 :

Cho hàm số y = 4sin(x + π6) cos(x - π6) - sin2x. Kết luận nào sau đây là đúng về sự biến thiên của hàm số đã cho?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (0;π4) và (3π4; π)

B. Hàm số đã cho đồng biến trên (0; π).

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;3π4)

D. Hàm số đã cho đồng biến trên  khoảng (0;π4) và nghịch biến trên khoảng (π4; π)

Câu hỏi 17 :

Hàm số y = sinx + cosx tăng trên khoảng nào? 

A. (-3π4 + k2π;π4 + k2π)

B. (-3π4 + kπ;π4 + kπ)

C. (-π2 + k2π;π2 + k2π)

D. (π + k2π; 2π + k2π)

Câu hỏi 18 :

Tập xác định của hàm số y = tan(π2cosx) là:

A.  R\{0;}

B.  R\{0; π}

C.  R\{kπ2}

D.  R\{kπ}

Câu hỏi 19 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

A.  y = 1sin3x

B. y = sinx+π4

C.  y =2cosx-π4

D. y = sin2x

Câu hỏi 20 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. y = 2cos(x +π2) + sin(π - 2x)

B. y = sin (x -π4) + sin (x +π4)

C. y = 2sin (x +π4) - sin x

D. y = sinx+cosx

Câu hỏi 21 :

Hàm số y = 2cos2 x + 3cos3x + 8cos4x tuần hoàn với chu kì

A. π

B. 2π 

C. 3π 

D. 4π 

Câu hỏi 25 :

Tìm GTLN; GTNN của hàm sốy = 2sin23x + 4sin3x cos3x +1sin6x + 4cos6x + 10

A. min y=22-9783; max y=22+9783

B. min y=21-9783; max y=21+9783

C. min y=20-9783; max y=20+9783

D. min y=12-9783; max y=12+9783

Câu hỏi 26 :

Tìm m để các bất phương trình sau đúng với mọi x: 

A. m = 1

B. m > 1

C. m > 2

D. m ≤ 0  

Câu hỏi 27 :

Tìm m để các bất phương trình sau đúng với mọi x

A. m = 1

B. m > 1

C. m > 2

D.Tất cả sai

Câu hỏi 30 :

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: y = sin6x + cos6x

A: max y = 1; min y = 12

B: max y = 1; min y = -12

C: max y = 1; min y = 14

D: Đáp án khác

Câu hỏi 31 :

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau y = sinx - cosx

A: max y = 1; min y = -12

B: max y = 1; min y = -1

C: max y = 1; min y = 0

D: Đáp án khác

Câu hỏi 32 :

Cho hàm số sau  y = tan2x – tanx + 2, x ∈ [-π4;π4]. Chọn khẳng định đúng

A: max y=33

B: max y = 4

C: min y=-3

D: Tất cả sai

Câu hỏi 33 :

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau y = tanx, x ∈ [-π3; π6]

A: max y=33; min y=12

B: max y = 3; min y =  -1

C: max y = 1; min y = -

D: Đáp án khác

Câu hỏi 34 :

Cho hàm số sau chọn khẳng định đúng: y = 2sin2x – sin2x + 7

A: max y=2+8

B: max y = 8

C: min y=-3+8

D: Tất cả sai

Câu hỏi 35 :

Tìm m để các bất phương trình 4sin2x+cos2x+173cos2x+sin2x+m+12 đúng với mọi x ∈ R. 

A. 10-3<m15-292

B10-1<m15-292

C. 10-1<m15+292

D. 10-1<m<10+1

Câu hỏi 36 :

Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. y = |tan xđồng biến trong  [-π2;π2]

B. y = |tan xlà hàm số chẵn trên  D = R\ {π2 + kπ | k ∈ Z}

C. y = |tan xcó đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

D. y = |tan xluôn nghịch biến trong (-π2;π2)

Câu hỏi 39 :

Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình sin4x + cos5x = 0 theo thứ tự là:

A. x = -π18; x = π2

B. x = -π18; x = 2π9

C. x = -π18; x = π6

D. x = -π18; x = π3

Câu hỏi 45 :

Tìm m để phương trình 2sin2x – (2m + 1)sinx + m = 0 có nghiệm x ∈ (-π2; 0).

A. -1 < m 

B. 1 < m 

C. -1 < m < 0 

D. 0 < m < 1

Câu hỏi 46 :

Phương trình sin3x+cos3x+sin3x.cotx+cos3x.tanx=2sin2x có nghiệm là:

A.  x = π8 + kπ

B.  x = π4 + kπ

C.  x = π4 + k2π

D.  x = 3π4 + k2π

Câu hỏi 47 :

Phương trình sin4x+cos4xsin2x=12tanx+cotx có nghiệm là:

A. x = π2 + kπ.

B. x = π3 + k2π

C. x = π4 + kπ2

D.Vô nghiệm

Câu hỏi 49 :

Tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;2018) của phương trình sin4x2+cos4x2=1-2sinx

A. 207046π

B. 206403π

C. 205761π

D. 204603π

Câu hỏi 55 :

Giải phương trình 5sinx+sin3x+cos3x1+2sin2x=cos2x+3

A. x = ±π3 + k2π .

B. x = ±π6 + k2π, k ∈ Z

C. x = ±π3 + kπ

D. x = ±π6 + kπ, k ∈ Z

Câu hỏi 57 :

Nghiệm phương trình: cosx(cosx+2sinx)+3sinx(sinx+2)sin2x-1=1

A. x = ±π4 + k2π, k ∈ Z

B. x = -π4 + kπ, k ∈ Z

C. x = -π4 + k2π, x = -3π4 + k2π, k ∈ Z

D. x = -π4 + k2π, k ∈ Z

Câu hỏi 59 :

Giải phương trình sin3x(cosx - 2sin3x) + cos3x(1 + sinx - 2cos3x) = 0

A. x = ±π3 + k2π, k ∈ Z

B. x = π4 + kπ, k ∈ Z

C. x = -π4 + k2π, x = -π6 + k2π,k ∈ Z

D. Vô nghiệm

Câu hỏi 60 :

Giải phương trình 3tan2x + 4sin2x - 23tanx - 4sinx + 2 = 0

A. x = ±π6 + k2π, k ∈ Z

B. x = π6 + kπ, k ∈ Z

C. x = -π4 + k2π, -π6 + k2π, k ∈ Z

D. Tất cả sai

Câu hỏi 61 :

Tìm nghiệm x ∈ (0; π) của phương trình: 5cosx + sinx - 3 = 2sin(2x + π4)

A.  x= π3

B. 

C. 

D. Vô nghiệm

Câu hỏi 62 :

Giải phương trình: cos5x + x2 = 0

A.

B. 

C.  

D.Vô nghiệm

Câu hỏi 64 :

Giải các phương trình sau: 2cos3x.cosx - 4sin22x + 1 = 0

A. x = ±π3 + k2π, k ∈ Z

B. x = π4 + kπ, k ∈ Z

C. x = -π4 + k2π, x = -π6 + k2π,k ∈ Z

D. x  = ±π6 + kπ

Câu hỏi 65 :

Giải các phương trình sau:

A. x = ±π6 + k2π, k ∈ Z

B. x = ±5π6 + k2π, k ∈ Z

C. x = -π4 + k2π, x = -π6 + k2π, k ∈ Z

D. Đáp án khác 

Câu hỏi 66 :

Giải phương trình:  cos2(π3 + x) + 4cos(π6 – x) = 4

A. x = ±π6 + k2π, k ∈ Z

B. x = ±5π6 + k2π, k ∈ Z

C. x = π6 + k2π, k ∈ Z

D. Đáp án khác

Câu hỏi 67 :

Giải phương trình: cos4x + 12sinx.cosx - 5 = 0

A. x = ±π6 + k2π, k ∈ Z

B. x = ±5π6 + k2π, k ∈ Z

C. x = π4 + k2π, k ∈ Z

D. Đáp án khác

Câu hỏi 68 :

Giải phương trình: 4cos2(6x – 2) + 16cos2(1 – 3x) = 13

A. x = ±π6 + k2π, k ∈ Z

B. x = ±π6 + k2π3, k ∈ Z

C. x = ±π18 + k2π3, k ∈ Z

D. Đáp án khác

Câu hỏi 69 :

Họ nghiệm của phương trình 16(sin8x + cos8x) = 17cos22x là:

A. x = π8+ k5π4

B. x = π8 + k7π4

C. x = π8 + k9π4

D. x = π8 + kπ4

Câu hỏi 70 :

Giải các phương trình sau: sin(π2 + 2x) +3sin(π - 2x) = 2

A. x = ±π6 + k2π

B. x = ±5π6 + k2π

C. x = π4 + k2π

D. x = π6 + kπ

Câu hỏi 71 :

Giải phương trình sau: 3cos2x+sin2x+2sin2x-π6=22

A. x = ±5π24 + k2π

B. x = 5π24 + k2π

C. x = 5π24 + kπ

D. x = π6 + kπ

Câu hỏi 72 :

Một họ nghiệm của phương trình: 3sinx+cosx=1cosx  là 

A. x =  k2π 

B. x = π3 + k2π

C. x = π3 + kπ

D. x = π6 + kπ

Câu hỏi 73 :

Giải phương trình sau: 1cosx+1sinx=2sinx+π4

A. x = π4 + kπ

B. x = -π4 + kπ

C. x = -π4 + kπ, 

D. x = π6 + kπ

Câu hỏi 74 :

Giải phương trình sau: tanx.sin2x – 2sin2x = 3(cos2x + sinx.cosx)

A. x = ±π3 + kπ

B. x = -π4 + kπ

C. x = -π4 + kπ, 

D. Cả A và B đúng

Câu hỏi 75 :

Giải phương trình sau: 5sinx – 2 = 3(1 – sinx)tan2x

A. x = π6 + k2π

B. x = 5π6 + kπ

C. x = -5π6 + kπ, 

D. Đáp án khác.

Câu hỏi 76 :

Giải phương trình sau: cos2x+3cot2x+sin4xcot2x-cos2x=2

A. x = -π12 + k2π

B. x = 5π12 + kπ

C. x = -π12 + kπ; x = -5π12 + kπ

D. Cả A và B đúng

Câu hỏi 77 :

Giải phương trình sau: 4sin22x+6sin2x-3cos2x-9cosx=0

A. x = -π3 + kπ

B. x = π3 + kπ

C. x = -π12 + kπ, -5π12

D. Cả A và B đúng

Câu hỏi 78 :

Giải phương trình sau: cosx(cosx+2sinx)+3sinx(sinx+2)sin2x-1=1

A. x = -π4 + k2π

B. x = -3π4 + k2π

C. x = ±π4 + kπ

D. Cả A và B đúng

Câu hỏi 79 :

Giải phương trình sau: sin22x-2sin22x-4cos2x=tan2x

A. x = -π4 + k2π

B. x = -π4 + kπ2

C. x = -π4 + kπ;π4 + kπ

D. Đáp án khác

Câu hỏi 80 :

Giải phương trình sau: 1+sin2x+cos2x1+cot2x=2sinx.sin2x

A. x = -π4 + k2π 

B. x = -π4 + kπ2

C. x = π2 + kπ; π4 + k2π

D. x = π2 + kπ

Câu hỏi 82 :

Giải phương trình sau: sin2x+2cosx-sinx-1tanx+3=0

A. x = π3 + k2π

B. x = -π3 + kπ2

C. x = π3 + k2π; -π3 + k2π

D: Đáp án khác

Câu hỏi 83 :

Giải phương trình sau: (1+sinx+cos2x)sinx+π41+tanx=12cosx

A. x = -π6 + k2π

B. x = -5π3 + kπ2

C. x = -π6 + k2π; 7π6 + k2π

D: Đáp án khác

Câu hỏi 84 :

Giải phương trình sau: 1-2sinxcosx(1+2sinx)(1-sinx)=3

A. x = -π18 + kπ

B. x = -π18 + k2π3

C. x = -π6 + kπ; -π18 + kπ

D: Đáp án khác

Câu hỏi 85 :

Giải phương trình sau: 1sinx+1sinx-3π2=4sin7π4-x

A. x = -π8 + kπ

B. x = -π4 + kπ

C. x = -π4 + kπ, -π8 + kπ; 5π8 + kπ

D: Đáp án khác

Câu hỏi 86 :

Phương trình 3cosx + 2|sin x| = 2 có nghiệm là:

A. x = π8 + kπ

B. x = π6 + kπ

C. x = π4 + kπ

D. x = π2 + kπ

Câu hỏi 88 :

Phương trình: 3cos24x + 5sin24x = 2 – 23sin4x.cos4x có nghiệm là:

A. x = -π6 + kπ

B. x = -π12 + kπ2

C. x = -π18 + kπ3

D. x = -π24 + kπ4

Câu hỏi 93 :

Giải phương trình tanx + tan2x = -sin3x.cos2x.

A. x = kπ3; x = π + k2π

B. x = kπ3; x = π2 + k2π

C. x = kπ3

D. x = k2π

Câu hỏi 94 :

Giải phương trình tan(π3 - x).tan(π3 + 2x) = 1

A. x = π6 + kπ

B. x = -π3 + kπ

C. x = -π6 + kπ

D. Vô nghiệm

Câu hỏi 95 :

Giải phương trình: 8cot2x=cos2x-sin2x.sin2xcos6x+sin6x

A. x = -π4 + kπ

B. x = ±π4 + kπ2

C. x = π4 + kπ

D. x = π4 + kπ2

Câu hỏi 96 :

Phương trình tanx + tan(x + π3) + tan(x + 2π3) = 33 tương đương với phương trình.

A. cot x = 3

B. cot 3x = 3

C. tan x = 3

D. tan 3x = 3

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK