A. Là kĩ thuật có điểm tiếp xúc giữa lòng bàn chân với bóng tương đối lớn nên đường bóng đi ổn định, có độ chính xác cao.
B. Thường được sử dụng để chuyền bóng và đá bóng vào cầu môn.
C. Bao gồm có 5 giai đoạn.
D. Tất cả các đáp án trên.
A. Đặt trước chân thuận
B. Đặt sau chân thuận
C. Chếch sang trái 10 – 15 cm
D. Chếch sang phải 10 – 15 cm
A. Chân trước
B. Chân sau
C. Chân thuận
D. Cả hai chân
A. Chạy đà ra trước 1, 3 hoặc 5 bước, ở bước đà cuối vươn dài chân ra trước để đặt chân trụ và đá bóng.
B. Đưa nhanh chân không thuận từ sau ra trước, dùng lòng bàn chân đá vào phần giữa, phía sau bóng.
C. Chạy đà với bước lẻ, ở bước đà cuối cùng vươn chân ra trước để đá bóng.
D. Đưa nhanh chân thuận từ sau ra trước, dùng lòng bàn chân đá vào phần giữa, phía sau bóng.
A. Chuyền bóng.
B. Dẫn bóng.
C. Đá bóng vào cầu môn.
D. Cả A và C.
A. Chân đá bóng tiếp tục lăng ra trước theo hướng bóng đi và trở về TTCB.
B. Bước ra trước 1 – 2 bước để giảm tốc độ chuyển động của cơ thể và giữ thăng bằng.
C. Di chuyển theo bóng và trở về TTCB.
D. Chân đá bóng thu về trở lại TTCB.
A. Đường bóng bổng
B. Đường bóng nửa nảy
C. Đường bóng lăn sệt
D. A, B hoặc C.
A. Đứng sau bóng, cách bóng 1, 3 hoặc 5 bước.
B. Chân thuận (chân đá bóng) đặt sau, bàn chân hướng về phía bóng.
C. Trọng lượng cơ thể dồn đều trên hai chân.
D. Chân không thuận (chân trụ) đặt sau, cách chân trước một bước.
A. Đường bóng đòi hỏi độ chính xác cao.
B. Đường bóng ngắn.
C. Đường bóng mạnh và xa.
D. Cả A và B.
A. Bước ra trước 1 – 2 bước.
B. Bước ra sau 1 – 2 bước.
C. Bước ra trước 2 – 3 bước.
D. Bước ra sau 2 – 3 bước.
A. Chạy đà - đặt chân trụ - vung chân lăng - kết thúc.
B. Đặt chân trụ - chạy đà - vung chân lăng - tiếp xúc bóng - kết thúc.
C. Đặt chân trụ - chạy đà - tiếp xúc bóng - vung chân lăng - kết thúc.
D. Chạy đà - đặt chân trụ - vung chân lăng - tiếp xúc bóng - kết thúc.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK