Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Khác Trắc nghiêm Khoa học tự nhiên 7 Bài 14: Nam châm có đáp án !!

Trắc nghiêm Khoa học tự nhiên 7 Bài 14: Nam châm có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Đặt một kim trên giá đỡ thẳng đứng như hình sau. Khi đứng cân bằng, kim nam châm chỉ dọc theo hướng nào?

A. Đông – Tây.

B. Nam – Bắc.

C. Đông Bắc – Tây Nam.

D. Tây Bắc – Đông Nam.

Câu hỏi 2 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự định hướng của kim nam khi ở trạng thái cân bằng tự do?

A. Cực Bắc của nam châm chỉ về cực Đông địa lí, cực Nam của nam châm chỉ về cực Tây địa lí.

B. Cực Bắc của nam châm chỉ về cực Bắc địa lí, cực Nam của nam châm chỉ về cực Nam địa lí.

C. Cực Bắc của nam châm chỉ về cực Nam địa lí, cực Nam của nam châm chỉ về cực Bắc địa lí.

D. Các cực định hướng tự do không theo quy luật nào.

Câu hỏi 3 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của nam châm?

A. Mỗi nam châm đều có hai cực: cực Bắc và cực Nam.

B. Mỗi nam châm đều có hai cực: cực âm và cực dương.

C. Cực Bắc của nam châm được kí hiệu là chữ N, cực Nam kí hiệu là chữ S.

D. Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt.

Câu hỏi 4 :

Chọn câu đúng khi nói về tính chất của nam châm.

A. Khi bị cọ xát thì nam châm có khả năng hút các vụn giấy nhỏ.

B. Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt.

C. Nam châm có khả năng hút các vật bằng đồng, nhôm.

D. Khi bị nung nóng thì nam châm có khả năng hút các vật làm bằng sắt.

Câu hỏi 5 :

Làm thế nào để nhận biết một thanh kim loại có phải nam châm hay không?

A. Hơ nóng thanh kim loại.

B. Cọ xát thanh kim loại.

C. Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt xem vụn sắt có bị hút hay không.

D. Lấy búa đập vào thanh kim loại.

Câu hỏi 6 :

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để tạo thành câu đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm.

A. (1) đẩy, (2) hút, (3) đẩy, (4) hút.

B. (1) đẩy, (2) hút, (3) hút, (4) đẩy.

C. (1) đẩy, (2) hút, (3) tăng cường, (4) triệt tiêu.

D. (1) đẩy, (2) hút, (3) triệt tiêu, (4) tăng cường.

Câu hỏi 7 :

Nam châm có thể hút được các vật liệu nào sau đây?

A. Niken.

B. Đồng.

C. Nhôm.

D. Thuỷ tinh.

Câu hỏi 8 :

Lực hút hoặc đẩy khi đưa hai nam châm lại gần nhau được gọi là:

A. lực tương tác.

B. lực từ.

C. lực điện từ.

D. Lực đẩy và lực đẩy.

Câu hỏi 10 :

Cho hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Cả hai thanh đều là nam châm.

B. Cả hai thanh đều không phải nam châm.

C. Một thanh là nam châm, một thanh là kim loại thuộc vật liệu từ.

D. Cả A, B, C đều có thể xảy ra.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK