Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 1 (có đáp án): Dân số !!

Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 1 (có đáp án): Dân số !!

Câu hỏi 1 :

Sự bùng nổ dân số diễn ra vào năm

A. 1500.

B. 1804.

C. 1927.

D. 1950.

Câu hỏi 2 :

Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết

A. Các độ tuổi của dân số.

B. Số lượng nam và nữ.

C. Số người sinh, tử của một năm.

D. Số người dưới tuổi lao động.

Câu hỏi 3 :

Năm 2001 dân số thế giới khoảng

A. 4 tỉ người.

B. 5 tỉ người.

C. 6,16 tỉ người

D. 6,5 tỉ người.

Câu hỏi 4 :

Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số?

A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.

B. Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm.

C. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm.

D. Tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm.

Câu hỏi 5 :

Sự bùng nổ dân số đang diễn ra ở các châu lục nào dưới đây?

A. Châu Đại Dương.

B. Bắc Mĩ.

C. Châu Âu.

D. Nam Mĩ.

Câu hỏi 6 :

Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp nhất?

A. Châu Á.

B. Châu Âu.

C. Châu Phi.

D. Châu Đại Dương.

Câu hỏi 7 :

Theo em đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu?

A. 7,9 tỉ người.

B. 8,9 tỉ người.

C. 10 tỉ người.

D. 12 tỉ người.

Câu hỏi 8 :

Châu lục nào có số dân ít nhất (so với toàn thế giới)?

A. Châu Á.

B. Châu Âu.

C. Châu Phi.

D. Châu Đại Dương.

Câu hỏi 9 :

Gia tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào

A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm.

B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến trong một năm.

C. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi trong một năm.

D. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến trong một năm.

Câu hỏi 10 :

Gia tăng cơ giới là sự gia tăng dân số do

A. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chết đi.

B. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người từ nơi khác đến.

C. Sự tương quan giữa số trẻ sinh ra và số người chuyển đi.

D. Sự tương quan giữa số người chuyển đi và số người từ nơi khác đến.

Câu hỏi 11 :

Tháp dân số cho biết

A. Trình độ văn hóa của người dân. 

B. Tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động.

C. Dân số hoạt động trong các ngành kinh tế.

D. Dân số thành thị và nông thôn.

Câu hỏi 12 :

Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng

A. biểu đồ.

B. bản đồ.

C. tháp tuổi.

D. công thức.

Câu hỏi 13 :

Hình dạng tháp tuổi với đáy tháp mở rộng, đỉnh tháp thu hẹp thể hiện

A. Tỉ lệ trẻ em cao.

B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

C. Tỉ lệ người già lớn.

D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.

Câu hỏi 14 :

Tỉ lệ trẻ em cao thì hình dạng tháp tuổi có đặc điểm gì?

A. Đáy tháp thu hẹp, đỉnh tháp mở rộng.

B. Đáy tháp mở rộng, đỉnh tháp thu hẹp.

C. Đáy và đỉnh tháp mở rộng.

D. Đáy và đỉnh tháp thu hẹp.

Câu hỏi 15 :

Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện

A. Tỉ lệ người già cao.

B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

C. Dân số tăng nhanh.

D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.

Câu hỏi 16 :

Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao được biểu hiện lên tháp tuổi như thế nào?

A. Thân tháp mở rộng, đáy tháp thu hẹp.

B. Thân và đáy tháp mở rộng.

C. Thân và đáy tháp thu hẹp.

D. Thân tháp thu hẹp, đỉnh tháp mở rộng.

Câu hỏi 17 :

Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là

A. Gia tăng tự nhiên.

B. Gia tăng cơ giới.

C. Gia tăng dân số.

D. Biến động dân số.

Câu hỏi 18 :

Gia tăng cơ giới là số người sinh ra trong năm so với tổng số dân

A. số người sinh ra trong năm so với tổng số dân.

B. số người chết đi trong năm so với tổng số dân.

C. số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến.

D. số dân nam so với số dân nữ.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK