Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 12 năm 2021

Câu hỏi 5 :

Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:

A. Saccarozơ, glucozơ, metylamin.

B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.

C. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etylamin.

D. Saccarozơ, glucozơ, anilin.

Câu hỏi 10 :

Cho các phát biểu sau đây:

A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 11 :

X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5:

A. 1,12.

B. 2,24.

C. 3,36.

D. 4,48.

Câu hỏi 14 :

Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

A. NaHCO3, Ca(OH)2.

B. NaOH, Na2CO3.

C. Na2CO3, NaOH.

D. Ca(OH)2, NaHCO3.

Câu hỏi 16 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu hỏi 23 :

Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được với dung dịch FeCl3 theo phương trình hoá học: Cu + 2 FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2. Như vậy,

A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

B. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.

C. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

Câu hỏi 24 :

Cho các phát biểu sau :

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu hỏi 26 :

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra 

A. Ni + Fe2+ → Ni2+ + Fe.     

B. Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu.

C. Pb + 2Ag+ → Pb2+ + 2Ag. 

D. Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb.

Câu hỏi 27 :

Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:

A. Oxi hóa H2O.

B. Khử Cu2+ 

C. Khử H2O   

D. Oxi hóa Cu

Câu hỏi 28 :

Dãy nào dưới đây gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ?

A. Na+ < Mn2+ < Al3+ < Fe3+ < Cu2+.    

B. Na+ < Al3+ < Mn2+ < Cu2+ < Fe3+.

C. Na+ < Al3+ 

D. Na+ < Al3+ < Fe3+ < Mn2+ < Cu2+.

Câu hỏi 29 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong quá trình điện phân dung dịch, khối lượng dung dịch luôn giảm.

B. Trong quá trình điện phân dung dịch, ở catot luôn xảy ra quá trình khử.

C. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn), pH của dung dịch tăng.

D. Trong quá trình điện phân dung dịch, catot luôn thu được kim loại.

Câu hỏi 30 :

Có các bán phản ứng sau:

A. (2), (4), (6). 

B. (1), (3), (6).   

C. (2), (4), (5).  

D. (2), (3), (5).

Câu hỏi 31 :

Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Al3+, Cu2+, Cl-, SO42-, NO3- . Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch là:

A. Na+, Al3+ , SO42-, NO3- .      

B. Na+, SO42-, Cl-, Al3+.

C. Na+, Al3, Cl-, NO3-.

D. Al3+ , Cu2+, Cl-, NO3-.

Câu hỏi 33 :

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4

B. Đốt dây thép (hợp kim sắt-cacbon) trong bình khí oxi.

C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4).

D. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm

Câu hỏi 35 :

Cho các thí nghiệm sau :

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu hỏi 41 :

Cho 1 mol X tác dụng tối đa 1 mol Br2. X có thể là chất nào sau đây?

A. Metan.

B. Buta-1,3-đien.

C. Etilen.

D. Axetilen.

Câu hỏi 42 :

Loại tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?

A. Tơ visco.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ olon.

Câu hỏi 44 :

Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:

A. (4), (2), (1), (3).

B. (1), (4), (2), (3).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (4), (2), (3), (1).

Câu hỏi 50 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 52 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu hỏi 53 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu hỏi 54 :

Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. thạch cao sống.

B. thạch cao nung.

C. boxit.

D. đá vôi.

Câu hỏi 56 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ nitron.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ nilon-6.

Câu hỏi 57 :

Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Al3+.

B. Ag+.

C. Cu2+.

D. Fe2+.

Câu hỏi 59 :

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3.

B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HCl.

Câu hỏi 60 :

Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

A. màu cam.

B. màu vàng.

C. màu hồng.

D. màu xanh.

Câu hỏi 61 :

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH- → H2O?

A. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O.

B. 2KOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2KCl.

C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

D. NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3 + H2O.

Câu hỏi 62 :

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Glucozơ.

Câu hỏi 64 :

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Protein.

B. Polisaccarit.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu hỏi 65 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Mg.

B. Cu.

C. Li.

D. Al.

Câu hỏi 69 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.

C. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.

D. Protein có phản ứng màu biure.

Câu hỏi 72 :

Geranyl axetat có mùi hoa hồng. Công thức của geranyl axetat là

A. C2H5COOCH3.

B. CH3COOC10H17.

C. HCOOCH3.

D. HCOOC10H17.

Câu hỏi 73 :

Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình bên:

A. Anilin và HCl.

B. Etyl axetat và nước cất.

C. Axit axetic và etanol.

D. Natri axetat và etanol.

Câu hỏi 74 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu hỏi 75 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu hỏi 77 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu hỏi 89 :

Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T (MY < MT < MZ). Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được sản phẩm chỉ gồm CO2, Na2CO3. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đun nóng Z với hỗn hợp rắn NaOH và CaO, thu được ankan.                                    

B. Nhiệt độ sôi của Y cao hơn nhiệt độ sôi của Z và T.    

C. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc 170oC, thu được anken.   

D. Từ Y có thể điều chế trực tiếp axit axetic bằng một phản ứng hóa học.

Câu hỏi 95 :

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. ZnCl2.

B. FeCl3.

C. H2SO4 loãng, nguội.

D. AgNO3.

Câu hỏi 96 :

Crom(III) hiđroxit tan trong dung dịch nào sau đây?

A. KCl.

B. NaOH.

C. KNO3.

D. NaCrO2.

Câu hỏi 97 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2.

B. Fe(NO3)3 + 2KI → Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3.

C. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3.

D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

Câu hỏi 98 :

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Valin.

B. Metylamin.

C. Etylamin.

D. Anilin.

Câu hỏi 100 :

Este nào sau đây là no, đơn chức, mạch hở?

A. CH3COOC6H5.

B. HCOOCH=CH2.

C. CH3COOCH3.

D. (HCOO)2C2H4.

Câu hỏi 103 :

Metylamin phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?

A. Ca(OH)2.

B. NH3.

C. CH3COOH.

D. NaCl.

Câu hỏi 104 :

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

B. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

C. Để thanh thép đã được phủ sơn kín trong không khí khô.

D. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

Câu hỏi 106 :

Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Axit amino axetic.

B. Metylamin.

C. Axit glutamic.

D. Lysin.

Câu hỏi 109 :

Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. A và Z lần lượt là

A. Saccarozơ và glucozơ.

B. Glucozơ và sobitol.

C. Tinh bột và glucozơ.

D. Saccarozơ và sobitol.

Câu hỏi 111 :

Chất nào sau đây là polisaccarit?

A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 119 :

Cho 1 mol X tác dụng tối đa 1 mol Br2. X có thể là chất nào sau đây?

A. Metan.

B. Buta-1,3-đien.

C. Etilen.

D. Axetilen.

Câu hỏi 121 :

Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:

A. (4), (2), (1), (3).

B. (1), (4), (2), (3).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (4), (2), (3), (1).

Câu hỏi 125 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu hỏi 126 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu hỏi 128 :

Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 132 :

Tripeptit là hợp chất

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.

B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. 

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. 

D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

Câu hỏi 133 :

Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol? 

A. Dầu luyn.

B. Dầu lạc (đậu phộng).

C. Dầu dừa.

D. Dầu vừng (mè).

Câu hỏi 134 :

Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng? 

A. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.  

B. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen. 

C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.   

D. Metylamin, đimetylamin, etylamin là chất khí, dễ tan trong nước.

Câu hỏi 135 :

Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?

A. C6H5NH2 là alanin.

B. CH3CH2CH2NH2 là n-propylamin.

C. CH3CH(CH3)NH2 là isopropylamin.

D. CH3NHCH3 là đimetylamin.

Câu hỏi 136 :

Khi thủy phân trilinolein trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là 

A. C17H31COOH và glixerol.

B. C15H31COOH và glixerol.

C. C17H35COOH.

D. C15H31COOH và etanol.

Câu hỏi 139 :

Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?

A. Tinh bột.

B. Saccarozo.

C. Xenlulozo.

D. Glucozo.

Câu hỏi 140 :

Este etyl fomat có công thức là

A. HCOOC2H5.

B. HCOOCH3.

C. HCOOCH=CH2.

D. CH3COOCH3.

Câu hỏi 141 :

Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?

A. Lysin.

B. Valin.

C. Axit glutamic.

D. Alanin.

Câu hỏi 144 :

Nguyên nhân amin có tính bazo là

A. có khả năng nhường proton.

B. phản ứng được với dung dịch axit. 

C. trên nguyên tử N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+.

D. xuất phát từ amoniac.

Câu hỏi 146 :

Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

A. Tinh bột và xenlulozo 

B. Fructozo và glucozo

C. Metyl fomat và axit axetic

D. Mantozo và saccarozo

Câu hỏi 147 :

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây? 

A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.

C. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.

D. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.

Câu hỏi 149 :

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 

B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.

C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Câu hỏi 150 :

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là 

A. Cu(OH)2.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch NaCl.

Câu hỏi 151 :

Axit X + 2H2 → Axit Y. Tên gọi của axit X và Y lần lượt là

A. Axit oleic và axit stearic. 

B. Axit linoleic và axit stearic.

C. Axit panmitic; axit oleic. 

D. Axit linoleic và axit oleic.

Câu hỏi 153 :

Cho các chất sau:

A. X2, X3, X4.

B. X2, X5.

C. X1, X3, X5.

D. X1, X2, X5.

Câu hỏi 154 :

Chất tác dụng với dung dịch HNO3 loãng có thể giải phóng khí NO là

A. CuO.       

B. Fe(OH)2

C. CaCO3.   

D. Fe2O3.

Câu hỏi 155 :

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfam.   

B. Đồng

C. Sắt.   

D. Crom.

Câu hỏi 156 :

Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa

A. trắng xanh, sau đó chuyển nâu đỏ.

B. keo trắng, sau đó tan dần.

C. keo trắng không tan.

D. nâu đỏ.

Câu hỏi 157 :

Có thể phân biệt phend crom \(({K_2}S{O_4}.C{r_2}{(S{O_4})_3},24{H_2}O)\) và phèn sắt \(({K_2}S{O_4}.F{e_2}{(S{O_4})_3}.24{H_2}O)\) bằng thuốc thử là

A. \({H_2}O.\)   

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch \(B{r_2}.\)    

D. dung dịch NaOH.

Câu hỏi 158 :

Trong sơ đồ phản ứng sau: \(Cr{O_3} \to X \to Cr \to Y \to C{r_2}{O_3}\). Các chất X, Y lần lượt là

A. \({{K_2}C{r_2}{O_7},{\mkern 1mu} CrO}\)

B. \({C{r_2}{O_3},{\mkern 1mu} C{r_2}{S_3}}\)

C. \({{H_2}Cr{O_4},{\mkern 1mu} Cr{{(OH)}_3}}\)

D. \({CrO,{\mkern 1mu} Cr{{(N{O_3})}_3}}\)

Câu hỏi 159 :

Phần trăm khối lượng của crom trong một oxit crom là 68,421%. Nhận xét nào sau đây đúng về oxit này?

A. Có màu đỏ thẫm.

B. Có tính khử mạnh.

C. Không phản ứng với bột nhôm đốt nóng.

D. Là sản phẩm nhiệt phân \(Cr{(OH)_2}\) trong không khí.

Câu hỏi 162 :

Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng gây ra bởi

A. băng tan ở hai cực.

B. hoạt động bất thường của núi lửa.

C. khí thải làm tăng nồng độ \(C{O_2}\) trong khí quyển.

D. bão từ Mặt Trời..

Câu hỏi 165 :

Để khử một lương nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hóa chất nào sau đây?

A. Dung dịch \(N{H_3}\) đặc.

B. Dung dịch \(Ca{(OH)_2}.\)

C. Dung dịch NaCl. 

D. Dung dịch NaOH loãng.

Câu hỏi 166 :

Ozon là một chất rất cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì

A. nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại.

B. nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất.

C. nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí freon.

D. nó làm cho Trái Đất ấm hơn.

Câu hỏi 170 :

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. ZnCl2.

B. FeCl3.

C. H2SO4 loãng, nguội.

D. AgNO3.

Câu hỏi 172 :

Crom(III) hiđroxit tan trong dung dịch nào sau đây?

A. KCl.

B. NaOH.

C. KNO3.

D. NaCrO2.

Câu hỏi 173 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?

A. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2.

B. Fe(NO3)3 + 2KI → Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3.

C. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3.

D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.

Câu hỏi 174 :

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Valin.

B. Metylamin.

C. Etylamin.

D. Anilin.

Câu hỏi 176 :

Este nào sau đây là no, đơn chức, mạch hở?

A. CH3COOC6H5.

B. HCOOCH=CH2.

C. CH3COOCH3.

D. (HCOO)2C2H4.

Câu hỏi 177 :

Chất bột X màu đỏ, được quét lên phía ngoài của vỏ bao diêm. Chất X là

A. Kali nitrat.

B. Photpho.

C. Lưu huỳnh.

D. Đá vôi.

Câu hỏi 179 :

Metylamin phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?

A. Ca(OH)2.

B. NH3.

C. CH3COOH.

D. NaCl.

Câu hỏi 181 :

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

B. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

C. Để thanh thép đã được phủ sơn kín trong không khí khô.

D. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.

Câu hỏi 183 :

Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Axit amino axetic.

B. Metylamin.

C. Axit glutamic.

D. Lysin.

Câu hỏi 185 :

Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. A và Z lần lượt là

A. Saccarozơ và glucozơ.

B. Glucozơ và sobitol.

C. Tinh bột và glucozơ.

D. Saccarozơ và sobitol.

Câu hỏi 187 :

Chất nào sau đây là polisaccarit?

A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu hỏi 193 :

Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch

A. HCl.          

B. NaOH

C. HNO3.      

D. Fe2(SO4)3.

Câu hỏi 194 :

Các kim loại bị thụ động hoá với HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội là

A. Cr, Fe, Al.   

B. Al, Fe, Cu

C. Cr, Al, Mg.  

D. Cr, Fe, Zn.

Câu hỏi 195 :

Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là

A. FeO, Fe2O3.       

B. Fe(OH)2, FeO

C. Fe(NO3)2, FeCl3.   

D. Fe2O3, Fe2(SO4)3.

Câu hỏi 197 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại Mg (Z = 12) là

A. 3s23p1.    

B. 3s2

C. 4s2.     

D. 2s22p4.

Câu hỏi 201 :

Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A. NaNO3.         

B. KNO3

C. Na2CO3.   

D. HNO3.

Câu hỏi 202 :

Dãy các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là

A. Mg, Fe, Al.    

B. Fe, Al, Mg

C. Al, Mg, Fe.      

D. Fe, Mg, Al.

Câu hỏi 204 :

Dung dịch NaOH không tác dụng với

A. AlCl3.           

B. NaHCO3

C. FeO.            

D. Al2O3.

Câu hỏi 205 :

Chất không có tính lưỡng tính là

A. Al(OH)3.     

B. Al2O3

C. NaHCO3.      

D. AlCl3.

Câu hỏi 206 :

Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì

A. cả hai đều bị ăn mòn như nhau

B. kim loại bị ăn mòn trước là sắt.

C. kim loại bị ăn mòn trước là thiếc

D. không kim loại nào bị ăn mòn.

Câu hỏi 207 :

Chất có thể làm mềm nước cứng toàn phần là

A. Na2CO3.  

B. CaCO3

C. NaCl.    

D. CaSO4.

Câu hỏi 208 :

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. ZnCl2 và FeCl3.    

B. CuSO4 và ZnCl2

C. HCl và AlCl3.       

D. CuSO4 và HCl.

Câu hỏi 211 :

Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?

A. Al2O3.    

B. MgO

C. CuO.     

D. CaO.

Câu hỏi 213 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Quặng hematit có thành phần chính là Fe3O4.

B. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.

C. Thành phần % khối lượng cacbon trong gang là từ 2 – 5%.

D. Thép không gỉ có chứa Cr và Ni.

Câu hỏi 215 :

Phản ứng của cặp chất nào sau đây sản phẩm có muối Fe(II)?

A. Fe3O4 + HCl.     

B. FeCO3 + HNO3

C. FeO + HNO3.    

D. Fe(OH)3 + H2SO4.

Câu hỏi 219 :

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. chỉ có kết tủa keo trắng

B. không có kết tủa, có khí bay lên.

C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan

D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. 

Câu hỏi 220 :

Trong công nghiệp người ta thường điều chế kim loại K bằng cách?

A. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn

B. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.

C. Dùng CO khử K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.

D. Điện phân KCl nóng chảy.

Câu hỏi 221 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hợp chất KAl(SO4)2.12H2O dùng làm trong nước được gọi là phèn chua.

B. Ruby và saphia có thành phần hóa học chủ yếu là Al2O3.

C. Nước cứng là nước có chứa các cation Ca2+ và Mg2+.

D. Thạch cao nung dùng để đúc tượng, bó bột... có công thức là CaSO4.H2O.

Câu hỏi 222 :

Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, FeCl3, CuCl2. Thứ tự điện phân ở catot là

A. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, H2O

B. Cu2+, H+, Fe3+, H2O.

C. Fe3+, Cu2+, H+, H2O

D. Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+, H2O.

Câu hỏi 227 :

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2?

A. HCl.       

B. NaOH

C. Na2CO3.        

D. Ca(OH)2.

Câu hỏi 233 :

Hiđrocacbon nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?

A. Metan. 

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Buta-1,3-đien.

Câu hỏi 236 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

B. NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O

C. H2SO4 + Na2SO3 → SO2 + Na2SO4 + H2O

D. CH3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH4

Câu hỏi 238 :

Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là

A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

D. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2

Câu hỏi 240 :

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl (to).

B. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch KOH loãng.

C. Cho Zn vào dung dịch Cr2(SO4)3. 

D. Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Câu hỏi 241 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. C2H5OH (ancol etylic).

B. CH3COOH (axit axetic).

C. Al(OH)3.

D. HNO3.

Câu hỏi 246 :

Nhận định nào sau đây đúng?

A. Số nguyên tử C, H, O trong phân tử chất béo đều là số nguyên, chẵn.

B. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.

C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

D. Dầu ăn và dầu nhớt động cơ có cùng thành phần nguyên tố.

Câu hỏi 247 :

Chất nào không phải là polime:

A. Chất béo

B. Xenlulozơ

C. PVC

D. Polibuta-1,3-đien

Câu hỏi 250 :

Glucozơ và xenlulozơ có cùng đặc điểm nào sau đây?

A. Là các chất rắn, dễ tan trong nước

B. Tham gia phản ứng tráng bạc

C. Bị thủy phân trong môi trường axit

D. Trong phân tử có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH)

Câu hỏi 253 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu hỏi 254 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. Fe2(SO4)3 và CrCl3

B. Fe2(SO4)3 và K2CrO4         

C. FeSO4 và K2Cr2O7

D. FeSO4 và K2CrO4

Câu hỏi 255 :

Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 5

Câu hỏi 256 :

Cho sơ đồ biến hóa: X →  Y → Z (muối)

A. Từ axetanđehit điều chế trực tiếp ra X và Y.        

B. Nhiệt độ sôi của Y lớn hơn nhiệt độ sôi của X.

C. Trong sơ đồ trên có 1 phản ứng sản phẩm có H2O.

D. Muối Z có đồng phân là amino axit.

Câu hỏi 257 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các kim loại Al, Cr, Fe đều bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội.

B. Trong công nghiệp, các kim loại Al, Cu, Zn đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng.

C. Các kim loại Al, Fe, Cr khi phản ứng với khí clo đều thu được muối có công thức dạng RCl3.

D. Các kim loại Fe, Cu, Mg đều có thể tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl3 dư.

Câu hỏi 260 :

Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:

A. Phenol, ancol etylic, anilin 

B. Phenol, anilin, ancol etylic

C. Anilin, phenol, ancol etylic

D. Ancol etylic, anilin, phenol

Câu hỏi 261 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 270 :

Hỗn hợp P gồm 2 axit đa chức X, Y có số mol bằng nhau và axit đơn chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, không phân nhánh và có số nguyên tử C không lớn hơn 4; MX < MY). Trung hòa m gam hỗn hợp P cần vừa đủ 510 ml dung dịch NaOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn m gam P thu được CO2 và 7,02 gam H2O. Còn nếu cho m gam P tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Phần trăm khối lượng X trong P bằng 17,34%.

B. X, Y, Z đều là các axit no.

C. Số nguyên tử C trong phân tử Z, X, Y tương ứng tăng dần.

D. Thực hiện phản ứng este hóa 2m gam hỗn hợp P với metanol dư (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được 56,76 gam hỗn hợp các este (Giả sử các phản ứng este hóa đều đạt hiệu suất 100%).

Câu hỏi 271 :

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe(NO3)2

B. Fe2(SO4)3

C. Fe(NO3)3

D. Fe2O3

Câu hỏi 272 :

Kim loại Mg chỉ bị ăn mòn hóa học khi tác dụng với dung dịch

A. AgNO3

B. FeCl3

C. HCl

D. Cu(NO3)2

Câu hỏi 273 :

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính

A. AlCl3

B. NaNO3

C. Al2O3

D. Na2CO3

Câu hỏi 276 :

Al2O3 không phản ứng với dung dịch

A. NaOH

B. HCl

C. H2SO4

D. Na2SO4

Câu hỏi 277 :

Thành phần chính của quặng manhetit là?

A. Fe3O4

B. Fe2O3

C. FeS2

D. FeCO3

Câu hỏi 278 :

Công thức của canxi oxit là?

A. Ca(OH)2

B. CaO

C. CaCO3

D. CaSO4

Câu hỏi 280 :

Nước cứng là nước có chứa nhiều ion:

A. Na+, K+

B. Mg2+, Ca2+

C. HCO3-, SO42-

D. Cl-, HCO3-

Câu hỏi 281 :

Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp

A. Nhiệt luyện

B. Thủy luyện

C. Điện phân dung dịch

D. Điện phân nóng chảy

Câu hỏi 282 :

Oxit nào sau đây tác dụng với HCl sinh ra hỗn hợp muối

A. Na2O

B. Fe3O4

C. CaO

D. Al2O3

Câu hỏi 288 :

Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. FeCl3

B. Zn(NO3)2

C. AgNO3

D. CuCl2

Câu hỏi 289 :

BaCO3 tác dụng với dung dịch

A. Ca(OH)2

B. K2CO3

C. K2SO4

D. H2SO4 

Câu hỏi 292 :

Ở nhiệt độ thường, kim loại kali phản ứng với nước tạo thành

A. KOH và H2

B. K2O và H2

C. KOH và O2

D. K2O vào O2

Câu hỏi 293 :

Trong sự ăn mòn kim loại xảy ra phản ứng

A. oxi hóa – khử

B. trung hòa

C. trùng hợp

D. trao đổi ion

Câu hỏi 295 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. HCl, NaOH

B. HCl, Al(OH)3

C. KCl, Cu(OH)2

D. Cl2, KOH

Câu hỏi 297 :

Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA

A. Fe

B. Ca

C. Ag

D. Li

Câu hỏi 298 :

Kim loại Fe tác dụng với chất nào sau đây để tạo thành khí H2

A. HCl

B. HNO3 đặc nóng

C. CuSO4

D. H2SO4 đặc nóng

Câu hỏi 301 :

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + H2O

C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

D. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2

Câu hỏi 302 :

Hợp chất nào của canxi dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương

A. Thạch cao sống

B. Vôi sống

C. Thạch cao nung

D. Đá vôi

Câu hỏi 306 :

iến hành các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu hỏi 307 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu hỏi 309 :

Chất X thỏa mãn điều kiện sau:

A. Fe.

B. FeO.

C. \(Fe{(OH)_2}.\)

D. \(Fe{(N{O_3})_2}.\)  

Câu hỏi 311 :

Hóa chất duy nhất để phân biệt trực tiếp hỗn hợp \(\left( {Fe + FeO} \right)\,;(FeO + F{e_2}{O_3});\)\(\,(Fe + F{e_2}{O_3})\) là

A. dung dịch HCl dư. 

B. dung dịch \(HN{O_3}\) loãng dư.

C. khi CO

D. dung dịch \(CuS{O_4}.\)

Câu hỏi 313 :

Cho 2,4 gam Mg vào 200 ml dung dịch \(FeC{l_3}\) 0,4M. Các phản ứng nào sau đây xảy ra?

A. (1) và (3).

B. (2) và (4).

C. (1) và (2).

D. (1).

Câu hỏi 315 :

Vật liệu nào sau đây không phải hợp kim của sắt?

A. Gang sắt.

B. Inox.

C. Đuy ra.

D. Thép mềm.

Câu hỏi 316 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nguyên tắc của quá trình luyện gang là khử oxit sắt thành sắt kim loại.

B. Nguyên tắc của quá trình luyện thép là khử các tạp chất trong gang.

C. Chất chảy trong luyện gang là \(CaC{O_3}\) hoặc \(Si{O_2}\) giúp hạ nhiệt độ nóng chảy của gang.

D. Lưu huỳnh, photpho trong gang, thép giúp tăng độ cứng.

Câu hỏi 317 :

Loại quặng nào sau đây chứa hàm lượng sắt cao nhất?

A. Hematit \((F{e_2}{O_3})\).

B. Manhetit \((F{e_3}{O_4})\).

C. Xiđerit \((FeC{O_3}).\)

D. Pirit \((Fe{S_2}).\)

Câu hỏi 322 :

Nước cứng là nước chứa nhiều ion nào sau đây?

A. Na+, K+ 

B. Ca2+, Mg2+ 

C. Cu2+, Fe2+    

D. Al3+, Fe3+

Câu hỏi 324 :

Kim loại Al phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. Mg(NO3)2        

B. H2SO4 đặc nguội

C. BaCl2  

D. NaOH

Câu hỏi 325 :

Khi dẫn CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có

A. bọt khí bay ra

B. kết tủa trắng xuất hiện         

C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần

D. bọt khí và kết tủa trắng

Câu hỏi 329 :

Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?

A. FeCl2      

B. FeCl3

C. AlCl3    

D. ZnCl2

Câu hỏi 332 :

Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. HCl           

B. CuSO4

C. MgCl2     

D. HNO3 loãng

Câu hỏi 333 :

Chất nào sau đây được dùng trong y học bó bột khi xương gãy

A. CaSO4.H2O   

B. MgSO4.7H2O

C. CaSO4      

D. CaSO4.2H2O

Câu hỏi 334 :

Công thức của Fe(II) hidroxit là?

A. Fe2O3        

B. FeO

C. Fe(OH)3       

D. Fe(OH)2

Câu hỏi 335 :

Để bảo quản kim loại kiềm có thể thực hiện cách nào sau đây?

A. Ngâm trong ancol etylic nguyên chất

B. Ngâm trong dung dịch kiềm

C. Ngâm trong nước

D. Ngâm trong dầu hỏa

Câu hỏi 338 :

Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là?

A. Na, Fe    

B. Al, Mg

C. Cu, Ag      

D. Mg, Zn

Câu hỏi 339 :

Cấu hình e nào sau đây là của ion Fe3+

A. [Ar]3d3   

B. [Ar]3d6

C. [Ar]3d4    

D. [Ar]3d5

Câu hỏi 340 :

Cho khí CO dư gồm hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Fe2O3, Al2O3, Mg      

B. Fe, Al, Mg

C. Fe, Al2O3, MgO

D. Fe, Al, MgO          

Câu hỏi 342 :

Nhôm có số hiệu nguyên tử là 13. Vị trí nhôm trong bảng tuần hoàn là?

A. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIB

B. Ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA

C. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA

D. Ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIB

Câu hỏi 345 :

Cho 5,4 Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 thoát ra là?

A. 4,48 lít    

B. 6,72 lít

C. 2,24 lít         

D. 3,36 lít

Câu hỏi 346 :

Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại

A. Bạc      

B. Nhôm

C. Vàng          

D. Đồng

Câu hỏi 348 :

Sục khí CO2 đến dư vào NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là?

A. Có kết tủa nâu đỏ

B. Có kết tủa keo trắng

C. Dung dịch vẫn trong suốt

D. Có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan

Câu hỏi 349 :

Thạch cao sống là:

A. 2CaSO4. H2O

B. CaSO4.2H2O.

C. CaSO4.H2O.

D. CaSO4.

Câu hỏi 351 :

Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng xảy ra là

A. Xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa không tan khi Ba(OH)2 dư.

B. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan hết khi Ba(OH)2 dư.

C. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan một phần khi Ba(OH)2 dư.

D. Lúc đầu không xuất hiện kết tủa, sau đó có kết tủa trắng xuất hiện khi Ba(OH)2 dư.

Câu hỏi 352 :

Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự

A. Ag, Cu, Fe, Al, Au.          

B. Ag, Au, Cu, Fe, Al.          

C. Au, Ag, Cu, Al, Fe.       

D. Ag, Cu, Au, Al, Fe.

Câu hỏi 354 :

Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?

A. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu, màu của dung dịch chuyển dần sang màu xanh.

B. Cho bột sắt vào dung dịch FeCl3 thấy màu vàng nâu của dung dịch bị nhạt dần.

C. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh.

D. Cho CO2 đến vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có kết tủa sau đó tan khi CO2 dư.

Câu hỏi 357 :

Hợp chất được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương là

A. Thạch cao nung     

B. Vôi sống.  

C. Vôi tôi.  

D. Thạch cao sống.

Câu hỏi 358 :

Nhận xét nào sau đây sai?

A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.

B. Nguyên tắc điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.

D. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

Câu hỏi 361 :

Kim loại nhôm tan được trong

A. dung dịch NaOH.                     

B. dung dịch HNO3 đặc, nguội.

C. nước.       

D. dung dịch NaCl.

Câu hỏi 363 :

Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu hỏi 369 :

Công thức oxit của kim loại kiềm có dạng

A. R2O. 

B. RO2.

C. RO.           

D. R2O3.

Câu hỏi 373 :

Chọn phương trình hóa học sai.

A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.

B. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2.

C. 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

D. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl.

Câu hỏi 374 :

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là

A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

Câu hỏi 378 :

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu hỏi 379 :

Cho vị trí một số nguyên tố trong bảng tuần hoàn như sau:

A. X, Z là các kim loại kiềm thổ.

B. Độ cứng: Y > Z > T.

C. Tính khử X > Z

D. Khối lượng riêng của Y lớn nhất.

Câu hỏi 380 :

Chất nào sau đây phản ứng được với tất cả các kim loại kiềm thổ ở nhiệt độ thường?

A. \({O_2}\)

B. HCl dung dịch.

C. \({H_2}O\)

D. \(CuS{O_4}/\) dung dịch.

Câu hỏi 381 :

Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?

A. Gây ngộ độc nước uống.

B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.

C. Làm giảm mùi vị thực phẩm đun nâu, đồ uống pha chế.

D. Gây hao tốn nhiên liệu khi đun nấu, làm giảm lưu lượng ống dẫn.

Câu hỏi 383 :

Hóa chất nào sau đây có thể dùng đồng thời làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu?

A. \(Ca{(OH)_2}\)

B. \(N{a_2}C{O_3}\)

C. \(C{a_3}{(P{O_4})_2}\)

D. HCl.

Câu hỏi 384 :

Phản ứng nào dùng để giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động tự nhiên?

A. \({C{O_2} + Ca{{(OH)}_2} \to CaC{O_3} + {H_2}O}\)

B. \({CaO + C{O_2} \to CaC{O_3}}\)

C. \({Ca{{(HC{O_3})}_2} \to CaC{O_3} + C{O_2} + {H_2}O}\)

D. \({CaC{O_3} + C{O_2} + {H_2}O \to Ca{{(HC{O_3})}_2}}\)

Câu hỏi 385 :

Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: \(M{g^{2 + }};B{a^{2 + }};C{a^{2 + }};{K^ + };SO_4^{2 - };NO_3^{2 - };C{l^ - }\). Bốn dung dịch đó là

A. \({{K_2}S{O_4},Mg{{(N{O_3})}_2},CaC{O_3},BaC{l_2}}\)

B. \({CaC{l_2},BaS{O_4},Mg{{(N{O_3})}_2},{K_2}C{O_3}}\)

C. \({BaC{O_3},MgS{O_4},KCl,Ca{{(N{O_3})}_2}}\)

D. \({MgS{O_4},BaC{l_2},{K_2}C{O_3},Ca{{(N{O_3})}_2}}\)

Câu hỏi 389 :

Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. xiđerit. 

B. hematit đỏ.

C. hematit nâu 

D. Manhetit.

Câu hỏi 391 :

Cấu hình electron đúng của Fe là

A. [Ar]3d64s2.

B. [Ar] 4s23d6.

C. [Ar]3d6.

D. [Ar]3d5

Câu hỏi 393 :

Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm

A. IIIA.

B. IA.

C. IIA.

D. IVA.

Câu hỏi 397 :

Oxit bazo là

A. SO3.

B. CO2.

C. Fe(OH)2.

D. Na2O.

Câu hỏi 398 :

Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có

A. bọt khí và kết tủa trắng.

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện.

D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.

Câu hỏi 400 :

Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch

A. Na2SO4, KOH

B. KCl, NaNO3.

C. NaOH, HCl.

D. NaCl, H2SO4.

Câu hỏi 401 :

Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. Na2CO3 và Na3PO4

B. Na2CO3 và Ca(OH)2

C. Na2CO3 và HCl

D. NaCl và Ca(OH)2

Câu hỏi 403 :

Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

A. dầu hỏa.

B. nước.

C. rượu etylic.

D. phenol lỏng.

Câu hỏi 405 :

Cho các thí nghiệm sau:

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu hỏi 406 :

Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. Dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2

B. Nhiệt phân CaCl2.

C. Điện phân dung dịch CaCl2.

D. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

Câu hỏi 407 :

Phản ứng nào sau đây sai?

A. Fe3O4 + 8HCl →  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

B. 2Fe + 3Cl2  → 2FeCl3

C. 2Fe + 3H2SO4 loãng  → Fe2(SO4)3 + 3H2

D. 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2

Câu hỏi 409 :

Trường hợp nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III)

A. Nhiệt phân Fe(NO3)2.

B. Cho Fe vào dung dịch HCl đặc dư.

C. Cho FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng.

D. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.

Câu hỏi 410 :

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

A. quặng đôlômit.

B. quặng boxit.

C. quặng cromit

D. quặng pirit.

Câu hỏi 411 :

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Ca2+, Mg2+

B. Cu2+, Fe3+.

C. Al3+, Fe3+.​

D. Na+, K+.

Câu hỏi 412 :

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. HCl , AlCl3.

B. CuSO4 ,HCl.

C. CuSO4 ,ZnCl2.

D. ZnCl2, FeCl3.

Câu hỏi 413 :

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hóa.

B. tính axit.

C. tính bazơ.

D. tính khử.

Câu hỏi 414 :

Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất.

A. Đồng.

B. Nhôm.

C. Bạc.

D. Vàng.

Câu hỏi 416 :

Cho phương trình hóa học sau:

A. Ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

B. Kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Fe.

C. Kim loại Cu khử được ion Fe2+

D. Ion Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe2+.

Câu hỏi 419 :

Kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Na.

B. Mg.

C. Al.

D. Fe.

Câu hỏi 430 :

Trong phòng thí nghiệm, có thể dùng kim loại kiềm để

A. làm khô khí \({N_2}\)

B. nhận biết dung dịch HCl và NaCl

C. điều chế bazơ tan

D. điều chế Mg bằng phản ứng với dung dịch \(MgC{l_2}\)

Câu hỏi 431 :

Ứng dụng nào sau đây của mỗi hợp chất của kim loại kiềm phù hợp với phản ứng tương ứng?

A. Thuốc sung đen: \(2KCl{O_3} + 3S \to 2KCl + 3S{O_2}\)

B. Nấu thủy tinh: \(N{a_2}C{O_3} + Si{O_2} \to N{a_2}Si{O_3} + {H_2}O\)

C. Bột nở thực phẩm: \(NaHC{O_3} + HCl \to NaCl + C{O_2} + {H_2}O\)

D. Nấu xà phòng: \(NaOH + {C_{17}}{H_{33}}COOH \to {C_{17}}{H_{33}}COOH + {H_2}O\)

Câu hỏi 432 :

Dãy phản ứng nào sau đây có thể thực hiện được?

A. \({NaN{O_3} \to NaOH \to NaHC{O_3} \to NaCl}\)

B. \({NaCl \to NaHC{O_3} \to N{a_2}C{O_3} \to N{a_2}O}\)

C. \({N{a_2}O \to N{a_2}C{O_3} \to CaC{O_3} \to CaO}\)

D. \({N{a_2}S{O_4} \to NaOH \to N{a_2}O \to NaN{O_3}}\)

Câu hỏi 436 :

Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. \({MgC{l_2};{\mkern 1mu} CuS{O_4}}\)

B. \({NaHS{O_4};{\mkern 1mu} NaHC{O_3}}\)

C. \({NaAl{{(OH)}_4};{\mkern 1mu} AlC{l_3}}\)

D. \({NaCl;{\mkern 1mu} AgN{O_3}}\)

Câu hỏi 437 :

Để điều chế \(Al{(OH)_3}\) trong phòng thí nghiệm, nên dùng cách nào là hiệu quả nhất?

A. Đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch \(AlC{l_3}\) cho tới dư.

B. Đổ từ dung dịch \(NaAl{O_2}\) vào dung dịch NaOH cho tới dư.

C. Nhỏ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch \(NaAl{O_2}\).

D. Rót từ từ dung dịch \(N{H_3}\) vào dung dịch \(AlC{l_3}\) tới dư.

Câu hỏi 438 :

Cấu hình electron của ion \(F{e^{2 + }}\) là \(\left[ {Ar} \right]3{d^6}.\) Trong bảng tuần hoàn Fe nằm ở

A. ô số 24

B. chu kỳ 3.

C. nhóm VIII B.

D. chu kỳ 4, nhóm VI B.

Câu hỏi 439 :

Các chất nào sau đây oxi hóa Fe thành \(F{e^{3 + }}\) ?

A. \(S,C{l_2}\)

B. \(AgN{O_3},CuS{O_4}.\)

C. \({H_2}S{O_4}\) đặc nóng, \(HN{O_3}\) loãng.

D. \({H_2}O( > 570^\circ C),\,KMn{O_4}.\)

Câu hỏi 440 :

Trong số các loại quặng sắt:  Chất chứa hàm lượng phần trăm Fe nhỏ nhất là

A. \({FeC{O_3}}\)

B. \({F{e_2}{O_3}}\)

C. \({F{e_3}{O_4}}\)

D. \({Fe{S_2}}\)

Câu hỏi 441 :

Cho một lượng sắt tan trong \(HN{O_3}\) loãng, ban đầu màu vàng nâu của dung dịch đậm dần sau đó bị nhạt bớt. Chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm

A. \({Fe{{(N{O_3})}_3} + HN{O_3} + {H_2}O}\)

B. \({Fe{{(N{O_3})}_2} + HN{O_3} + {H_2}O}\)

C. \({Fe{{(N{O_3})}_3} + Fe{{(N{O_3})}_2} + {H_2}O}\)

D. \({Fe{{(N{O_3})}_2} + {H_2}O}\)

Câu hỏi 442 :

Để loại bỏ tạp chất là Cu, Zn trong Fe (ở dạng hợp kim) có thể dùng cách nào sau đây?

A. Dùng nam châm hut sắt.

B. Dùng dung dịch \(HN{O_3}\) đặc.

C. Dùng \({H_2}S{O_4}\) đặc.

D. Dùng dung dịch \(N{H_3}.\)

Câu hỏi 443 :

Trường hợp nào sau đây thu được kim loại Fe không bị lẫn chât rắn khác? Giả sử các phản ứng đạt hiệu suất 100%.

A. Điện phân dung dịch chứa \(FeC{l_3}\) đến khi \(F{e^{3 + }}\) vừa bị khử hết.

B. Cho hỗn hợp FeO và \(F{e_2}{O_3}\) tác dụng với CO dư.

C. Đun nóng để làm thăng hoa \({I_2}\) lẫn trong bột Fe.

D. Đun nóng hỗn hợp dạng bột vừa đủ \(F{e_2}{O_3}\) và Al (không có không khí).

Câu hỏi 445 :

Phản ứng diễn ra trong quá trình luyện thép là

A. oxi hóa các tạp chất bằng oxi.

B. khử các oxit sắt.

C. oxi hóa bớt sắt thành oxit.

D. trộn thêm Fe tinh khiết vào gang.

Câu hỏi 446 :

Cho một oxit sắt vào dung dịch thuốc tím có pha \({H_2}S{O_4}\) dư thấy dung dịch không mất màu. Oxit đó là

A. FeO. 

B. \(F{e_3}{O_4}.\)

C. \(F{e_2}{O_3}.\)

D. tất cả các oxit.

Câu hỏi 447 :

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ \(F{e^{2 + }}\) có tính khử yếu hơn so với Cu

A. \({Fe + C{u^{2 + }} \to F{e^{2 + }} + Cu \downarrow }\)

B. \({F{e^{2 + }} + Cu \to C{u^{2 + }} + Fe}\)

C. \({2F{e^{3 + }} + Cu \to 2F{e^{2 + }} + C{u^{2 + }}}\)

D. \({C{u^{2 + }} + 2F{e^{2 + }} \to 2F{e^{3 + }} + Cu}\)

Câu hỏi 448 :

Chất còn thiếu trong phản ứng:

A. \(N{a_2}C{r_2}{O_7}.\) 

B. \(N{a_2}Cr{O_4}.\)

C. \(CrB{r_3}.\)

D. A, B đều đúng.

Câu hỏi 450 :

Phương pháp nhận biết các ion kim loại kiềm:

A. 1

B. 1, 2.

C. 3.   

D. 2, 3.

Câu hỏi 452 :

Có 3 dung dịch \(NaOH,\,HCl,\,{H_2}S{O_4}\) loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là

A. bột Zn.  

B. bột \(AgN{O_3}\)

C. bột \(BaC{O_3}\)   

D. Quỳ tím.

Câu hỏi 454 :

Phân biệt trực tiếp dung dịch \(FeS{O_4}\) và dung dịch \(S{O_2}\) cùng nồng độ có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Dung dịch \((KMn{O_4} + {H_2}S{O_4})\) loãng.

B. Dung dịch \(Ba{(OH)_2}.\)

C. Giấy quỳ tím.  

D. Dung dịch \(N{H_4}Cl.\)

Câu hỏi 455 :

Phản ứng nào sau đây viết sai? (không xét đến cân bằng)

A. (1), (2) sai.

B. (1), (2), (4) sai.

C. (3)  sai.

D. Tất cả đều sai.

Câu hỏi 458 :

Trường hợp nào không gây nhiễm độc chì Pb?

A. Hít phải khói thải xe chạy xăng pha \(Pb{({C_2}{H_5})_4}\)

B. Vỏ đồ hộp hàn bằng chì

C. Ăn cá, tôm... nhiễm chì.

D. Tật xấu: ngậm đầu bút chì.

Câu hỏi 459 :

Trong khi ghi chép kết quả phân tích một dung dịch chứa: \({K^ + };\,F{e^{3 + }};\,Cl;\,NO_3^ - ;\,A{g^ + }\) có ghi thừa một ion là

A. \(C{l^ - }\)

B. \(F{e^{2 + }}\)

C. \(A{g^ + }\)

D. \(A{g^ + }\) hoặc \(C{l^ - }\)

Câu hỏi 460 :

Dạng năng lượng nào sau đây không sinh ra do phản ứng hóa học?

A. Dòng điện từ pin, acquy.

B. Sức công phá của thuốc nổ.

C. Hoạt động của tàu ngầm.

D. Nhiệt năng của bếp gas.

Câu hỏi 462 :

Vật liệu nào sau đây là sản phẩm của công nghệ hóa học hiện đại?

A. Vật liệu nano. 

B. Thủy tinh plexiglat.

C. Thuốc súng không khói. 

D. Nước nặng \(({D_2}O)\)

Câu hỏi 463 :

Trong vỏ Trái đất có nhiều nhôm hơn sắt, nhưng giá mỗi tấn nhôm cao hơn nhiều so với giá mỗi tấn sắt. Lí do quan trọng là

A. vận chuyển quặng nhôm đến nhà máy xử lí tốn kém hơn vận chuyển quặng sắt.

B. nhôm hoạt động mạnh hơn sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng sẽ tốn kém hơn.

C. nhôm khó nóng chảy nên sản xuất khó hơn sắt.

D. quặng nhôm ở sâu trong lòng đất khai thác tốn kém, trong khi quặng sắt tìm thấy ngay trên mặt đất

Câu hỏi 464 :

Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hỏa, mazut... trong nhà máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp

A. chưng cất phân đoạn.

B. chưng cất lôi cuốn hơi nước.

C. chưng cất thường.

D. chưng cất ở áp suất thấp.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK