Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằn

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằn

Câu hỏi 1 :

Đốt sống cổ của thằn lằn có mấy đốt

A. 10.

B. 7.

C. 9.

D. 8.

Câu hỏi 2 :

Phát biểu đúng khi nói về hệ tuần hoàn của thằn lằn

A. Tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

B. Tim 2 ngăn có 1 vòng tuần hoàn

C. Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt

Câu hỏi 3 :

Thằn lằn hô hấp chủ yếu:

A. Nhờ phổi

B. Bằng mang

C. Qua bề mặt da ẩm ướt.

D. Bằng da và phổi

Câu hỏi 4 :

Bộ xương thằn lằn chia làm mấy phần 

A. 2 phần là xương đầu và xương thân

B. 2 phần là xương đầu và xương chi

C. 2 phần là xương thân và xương chi 

D. 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi

Câu hỏi 5 :

Sự trao đổi khí của thằn lằn được thực hiện nhờ 

A. Bề mặt da ẩm ướt

B. Thằn lằn sống trong môi trường nước

C. Sự co dãn của các cơ liên sườn 

D. Cả a và b đúng

Câu hỏi 6 :

Cơ quan tiêu hóa nào của thằn lằn giúp hấp thu lại nước 

A. Dạ dày

B. Thận

C. Gan 

D. Ruột già

Câu hỏi 7 :

Tim thằn lằn có mấy ngăn 

A. 2 ngăn

B. 3 ngăn

C. 4 ngăn chưa hoàn toàn 

D. 4 ngăn hoàn toàn

Câu hỏi 8 :

Tâm thất xuất hiện vách hụt có ý nghĩa 

A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

B. Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn

C. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi 

D. Tăng động lực di chuyển của máu trong cơ thể

Câu hỏi 9 :

Mắt của thằn lằn có mấy mi? 

A. 1 mi

B. 2 mi

C. 3 mi 

D. 4 mi

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK